Biển Đông và Hoa Đông sẽ bị Trung Quốc khống chế với các tàu ngầm
trang bị vũ khí hạt nhân đã được kín đáo đưa vào vùng tranh chấp. Tokyo
và Manila sẽ bị trói tay nếu Washington không phản ứng sớm. Chuyên gia Nhật Bản báo động như vậy tại hội thảo về an ninh hàng hải ở
Makaty City, Philippines, The Standard đưa tin.
VietTimes -- «Những con đường ngầm dưới Biển Đông» ẩn chứa đầy bí ẩn là nhận
định trên Asialyst. Một số chuyên gia Pháp khẳng định những tranh
chấp tranh lãnh hải tại đây chỉ là những «cãi cọ vặt vãnh». Trên thực tế, sự thật nằm sâu dưới
lòng Biển Đông có liên quan đến hoạt động tàu ngầm.
Nhật báo Ấn Độ Times of India vừa đăng bài của nhà nghiên cứu uy tín
Nayan Chanda nhận định, nếu mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc là làm chủ Biển
Đông, thì việc xây dựng sân bay và triển khai tên lửa trên các hòn đảo
mới bồi đắp phi pháp chỉ là điều rất nhỏ.
Theo tướng Daniel Schaeffer, Trung Quốc cảm thấy mình bị Mỹ bao vây, nhưng vấn đề của họ lại là
muốn đe đọa được Mỹ, không phải là để tấn công trước vào Mỹ, vì chiến
lược của Trung Quốc hiện nay vẫn là tấn công lần hai, nghĩa là phản công
khi bị đánh trước.
VietTimes -- Lầu
Năm Góc cho rằng Trung Quốc cũng đang phát triển tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa
đạn đạo thế hệ thứ 3, Type 096, trang bị tên lửa tầm xa JL-3 có thể vươn tới
lãnh thổ của Mỹ tính từ Biển Đông.
VietTimes -- Các phương tiện ngầm không người lái mới
này sẽ khiến các nhà hoạch định quốc phòng Trung Quốc thêm hoang mang về
khả năng của hải quân Mỹ trong việc lặng lẽ theo dõi và tiêu diệt các tàu ngầm
Trung Quốc ở các vùng nước nông trên Biển Đông hoặc ở các vùng biển gần hải cảng của
Trung Quốc.
VietTimes -- Hải quân Mỹ nhận định, để giành được thắng lợi trước lực lượng tàu ngầm
Trung Quốc, nhiệm vụ chống ngầm sẽ bao gồm các hoạt động tiêu diệt, phá
hủy tàu ngầm đối phương tại căn cứ, trên đường hành quân đến địa điểm
tập kết triển khai nhiệm vụ...
Thủy thủ đoàn trên con tàu bị chìm trên Biển Đông là khoảng 100 người và
còn có một nhóm các chuyên gia dân sự, người ta có thể đoán số nạn nhân, mà
hoàn toàn có thể cao hơn so với trên tàu ngầm Thresher của Mỹ năm 1963, nhưng
phía Trung Quốc kiên quyết giữ im lặng.
Sự kiện nổi tiếng nhất phải kể đến vào năm 2006 khi một tàu ngầm SSK thuộc lớp Tống đột ngột trồi lên ở một khoảng cách rất gần với tàu sân bay USS Kitty Hawk của Hoa Kỳ.
Trong các năm 1995 và 1996, khi tình hình eo biển Đài
Loan (Trung Quốc) căng thẳng, Bắc Kinh đã thể hiện sự bối rối khi Mỹ
điều 2 nhóm tàu sân bay tấn công tới vùng biển xung quanh eo biển này.
12 tàu ngầm hạt nhân của
Trung Quốc vẫn không có khả năng phát động một cuộc tấn công trực tiếp vào lãnh
thổ Mỹ, tuần báo quân sự Kanwa Defense Review tại Canada nhận định.