(VietTimes) – Theo bảng xếp hạng chỉ số Chính phủ điện tử (EGDI) thường kỳ 2 năm mà Liên Hợp Quốc vừa công bố, Việt Nam tăng 15 bậc so với báo cáo năm 2022.
Để đạt được mục tiêu đó, “chúng ta cần tập trung xây dựng xã hội số, số hóa toàn diện hoạt động quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao”- Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
VietTimes – Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, mục tiêu đến năm 2025, xếp hạng về chính phủ điện tử của Việt Nam vào top 50; 80% hồ sơ trực tuyến ở mức toàn trình, tỷ lệ cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước đạt 100%.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử của Văn phòng Chính phủ vừa được kiện toàn và đổi tên thành Ban chỉ đạo chuyển đổi số, với Trưởng ban là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn.
VietTimes – Nhiều giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp và chính phủ điện tử của VNPT đạt giải thưởng lớn tại Information Technology Awards 2023 trong đó có Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (VNPT iGate).
VietTimes – Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch VDCA - nói rằng cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình nhằm giúp người dân, DN thực hiện thủ tục hành chính nhanh chóng, tiện dụng hơn, là trụ cột quan trọng của chính phủ điện tử.
VietTimes – Tỉnh An Giang tập trung phát triển 3 trụ cột chính là: Chính quyền số, Kinh tế số và Xã hội số, khẳng định lấy sự hài lòng của cá nhân, tổ chức làm thước đo quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử.
VietTimes – Chính phủ số bản chất là chính phủ điện tử, bổ sung những thay đổi về cách tiếp cận, cách triển khai mới nhờ vào sự phát triển của công nghệ số. Vì vậy, chính phủ số đã bao hàm chính phủ điện tử.
Theo Bộ TT&TT, tính đến tháng 11, đã có 23 tỉnh, thành phố giao chỉ tiêu về cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho từng cơ quan nhà nước, gắn trách nhiệm với người đứng đầu đơn vị.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ trưởng Bộ TT&TT chỉ đạo xây dựng Kế hoạch hoặc Chương trình thực hiện Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030.
VietTimes – Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến là nhiệm vụ trọng nhất trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, với người dân là trung tâm phục vụ.
VietTimes – Bộ TT&TT vừa có văn bản tiếp tục đề nghị các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo thực hiện ngay một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng DVCTT, phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.
Một trong những tồn tại của công tác xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số thời gian vừa qua, theo đánh giá của Bộ TT&TT, là việc chia sẻ, mở dữ liệu trong cơ quan nhà nước còn hạn chế.
Theo Quyết định 944 của UBND TP.HCM về việc thành lập Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban chỉ đạo về chuyển đổi số của thành phố, Ban chỉ đạo có Trưởng ban là ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND thành phố.
VietTimes – Triển khai Chính phủ điện tử được đánh giá là quá trình phức tạp do chịu tác động của nhiều yếu tố. Thực tế, không ít dự án Chính phủ điện tử trên thế giới đã gặp thất bại ở các cấp độ khác nhau.
Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố Hà Nội theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 2.0, vừa được UBND thành phố ra quyết định phê duyệt.
VietTimes – Để theo dõi tiến độ chuyển đổi số và tỉ lệ triển khai dịch vụ công trực tuyến tại địa phương, UBND tỉnh Quảng Nam đã xây dựng và sử dụng bản đồ thể chế quản trị công để giám sát, quản lý.
VietTimes – Việt Nam đạt được những kết quả quan trọng, tạo tiền đề phát triển Chính phủ số trong giai đoạn mới với các thành phần cốt lõi đã được hình thành trong 5 năm qua và đặc biệt là trong 3 năm trở lại đây.