VietTimes – Phát hiện SIM lạ mà bản thân không sở hữu, người dùng cần thông báo ngay cho nhà mạng để thực hiện các biện pháp loại bỏ số thuê bao lạ khỏi danh sách số thuê bao của người dùng.
VietTimes – MoMo bị lỗi, Việt Nam tụt 9 bậc trong bảng xếp hạng tốc độ Internet di động, người Việt chi hơn một nghìn tỉ đồng để mua smartphone trong tháng 9... là những tin tức công nghệ nổi bật trong ngày 19/10.
VietTimes – Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, Bộ TT&TT đã xử lý 19,6 triệu thuê bao vi phạm, trong đó có 8,6 triệu thuê bao sở hữu trên 10 SIM, khóa 1 và 2 chiều với 12,5 triệu thuê bao. Bộ sẽ xử lý nghiêm vấn đề SIM rác.
VietTimes – 15.000 điểm hỗ trợ chuẩn hóa thông tin thuê bao lưu động được đặt tại các nhà văn hóa xã, phường, tổ, thôn, xóm hoặc địa điểm phù hợp tập trung đông người nhằm nhanh chóng hoàn thành việc chuẩn hóa thông tin.
VietTimes – 7 nhà mạng gồm Viettel, VNPT, MobiFone, Vietnamobile, Local, Itel và Gmobile dưới sự chứng kiến của Cục Viễn thông đã ký cam kết xử lý cuộc gọi rác, tin nhắn rác.
Theo Bộ TT&TT, thông tin thuê bao (trừ thông tin mật) của VNPT, Viettel, MobiFone được kết nối thử nghiệm với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để xác thực dữ liệu người dùng, góp phần giải quyết tình trạng sử dụng SIM rác.
VietTimes – “Hoàn toàn có thể ngăn chặn được SIM rác”, Bộ trưởng Công an Tô Lâm đã khẳng định như vậy tại phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội hôm 10/8.
VietTimes – Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long tại Hội nghị công bố Quyết định kiểm tra hoạt động quản lý thông tin thuê bao, xử lý SIM có thông tin thuê bao không đúng quy định.
Trong 5 tháng qua, đã có hàng triệu cuộc gọi giả mạo, hàng chục nghìn thuê bao bị xử lý vì phát tán cuộc gọi rác. Tuy vậy, đâu đó vẫn có sự thiếu quyết tâm vào cuộc của chính các nhà mạng Việt Nam.
VietTimes – Trước vấn nạn SIM rác, Vụ Viễn thông cho biết đã
đặc biệt lưu ý các doanh nghiệp viễn thông và tiến tới sẽ kiến nghị xử lý trách
nhiệm cá nhân người đứng đầu doanh nghiệp nếu có hiện tượng dung túng hành vi
này. Đồng thời, doanh nghiệp sẽ không được triển khai các dịch vụ mới.
VietTimes – Với thực tế trên, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) vừa yêu cầu lực lượng quản lý thị trường các địa phương hỗ trợ kiểm tra hoạt động mua, bán sim trên thị trường theo đề nghị của Cục Viễn thông, Bộ TT&TT.
VietTimes – Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) vừa phối hợp với các nhà mạng triển khai giải pháp công nghệ để lọc và cắt liên lạc các thuê bao phát tán cuộc gọi rác tại Việt Nam.
VietTimes – Người dân khi nạp thẻ cào điện thoại phải nhập số chứng minh thư nhân dân/thẻ căn cước - đề xuất này của Thanh tra Bộ Thông tin - Truyền thông (TT-TT) đã nhận nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều chuyên gia cho rằng phải giải quyết vấn đề từ các nhà mạng chứ không phải ra sức quản lý người dùng.
VietTimes -- Liên quan đến vấn đề SIM rác, SIM kích hoạt sẵn, Cục Viễn thông cho biết sẽ có những biện pháp mạnh để ngăn chặn việc mua bán SIM rác, trong đó có việc thu hồi các SIM được kích hoạt sẵn còn tồn trên thị trường. Đồng thời, Bộ TT-TT cũng tăng cường các biện pháp truyền thông, đến quý IV/2019 sẽ thực hiện thanh tra, kiểm tra diện rộng và xử lý nghiêm theo quy định.
VietTimes -- Như đã đề cập đến ở bài 1, người mua có thể dễ dàng sở hữu một chiếc SIM kích hoạt sẵn mà không cần phải đăng ký chính chủ. Việc này sẽ tạo điều kiện cho những kẻ xấu lợi dụng SIM kích hoạt sẵn để làm những việc phi pháp hoặc gây phiền hà cho người khác. VietTimes đã đặt câu hỏi cho VinaPhone - một trong số các nhà mạng có tình trạng SIM kích hoạt sẵn vẫn mua được dễ dàng trên thị trường.
VietTimes
-- Trước những chỉ đạo mang tính quyết liệt của Bộ Thông tin và Truyền thông
(TT&TT) nhằm đẩy lùi tình trạng SIM rác - tin nhắn rác tràn lan, đến nay “vấn
nạn” này vẫn chưa có dấu hiệu được ngăn chặn, gây ra bức xúc cho người dùng.
VietTimes -- Mặc dù Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT)
đã ban hành nhiều văn bản quy định nhằm ngăn chặn tình trạng mua bán, sử dụng
SIM không chính chủ, đã kích hoạt và nạp sẵn tiền trong tài khoản nhưng tình
trạng kinh doanh, sử dụng SIM rác vẫn diễn ra phổ biến, công khai, gây nhiều hệ
lụy cho xã hội và bức xúc trong dư luận.
VietTimes
-- Không cần xuất trình chứng minh nhân dân, không cần đăng ký thông tin thuê
bao, chỉ cần bỏ ra vài chục đến vài trăm nghìn đồng, người mua sẽ được sử dụng
ngay một chiếc SIM điện thoại di động trả trước đã được kích hoạt sẵn bằng tải
khoản ảo (hay còn gọi là SIM rác).