Hơn 150 cán bộ kỹ thuật từ khối các đơn vị ngân hàng, tài chính, doanh nghiệp viễn thông và công nghệ thông tin,...đã trực tiếp tham gia diễn tập phòng chống tấn công vào cổng/trang thông tin điện tử.
Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia bị phát tán trang web lừa đảo (phishing) tại khu vực Đông Nam Á, tuy nhiên tỷ lệ người bị ảnh hưởng lại không nằm trong top này.
VietTimes -- Tính từ đầu năm đến nay, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) - Bộ TT&TT đã ghi nhận 6.219 sự cố tấn công mạng vào các trang web của Việt Nam. Trong đó có 2.155 sự cố tấn công lừa đảo (phishing), 3.824 trường hợp sự cố tấn công thay đổi giao diện (deface) và 240 sự cố website bị nhiễm mã độc (malware).
VietTimes -- Theo thống kê quý I/2019, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma hiện nay là 1.845.133 địa chỉ, giảm 17,42% so với quý IV/2018, giảm 56,19% so với cùng kỳ quý I/2018.
Theo Sở Thuế vụ Mỹ, các thủ đoạn lừa đảo trực tuyến thường được thực hiện trên nhiều nền tảng khác nhau, chủ yếu là trên mạng để ăn cắp những thông tin cá nhân quan trọng.
VietTimes -- Theo thống kê của tổ chức chống thư rác quốc tế Spamhaus, Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới về lượng "máy tính ma" (botnet) đang tồn tại. Số lượng "máy tính ma" tại Việt Nam hiện là 1,17 triệu, chỉ xếp sau Ấn Độ và Trung Quốc.
VietTimes -- Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tại
Việt Nam, mới đây cũng xuất hiện một số vụ việc ảnh hưởng đến dư luận xã hội
khi có thông tin cho rằng người sử dụng dịch vụ trên mạng bị lộ, lọt thông tin
cá nhân đối tượng tấn công tăng cường thu thập thông tin cá nhân
phục vụ các chiến dịch tấn công mạng, đặc biệt là phục vụ tấn công lừa đảo
(phishing).
Khi phát hiện lỗ hổng bảo mật qua thiết bị IoT, doanh nghiệp có thể cân nhắc nhanh chóng cô lập các thiết bị này cho đến khi nhận được bản vá lỗ hổng từ nhà sản xuất hoặc có một phương án khắc phục tương đương.
VietTimes -- Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT đánh giá, Emotet đã và đang là một trong những mã độc gây thiệt hại lớn nhất ảnh hưởng lên các tổ chức chính phủ và tài chính. Mã độc này có khả năng lây nhiễm nhanh trên các hệ thống mạng, khiến cho việc phòng, chống mã độc rất khó khăn.
VietTimes -- Các chuyên gia bảo mật xác định, nhóm Hacker đứng sau cuộc tấn công có chủ đích vào Đà Nẵng là nhóm 1937cn đến từ Trung Quốc -- chính là tác giả của cuộc tấn công có chủ đích với quy mô lớn vào các sân bay ở Viêt Nam vào năm 2016.
Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng chiều ngày 29/6/2018 tại Đà Nẵng là cơ hội để các cán bộ kỹ thuật cập nhật tình hình, phương thức phòng chống tấn công APT, đặc biệt là nâng cao nhận thức, trình độ về an toàn thông tin mạng.
VietTimes -- Năm 2018, với số liệu mới nhất tính đến ngày
19/5, ghi nhận 4.035 vụ tấn công mạng vào Việt Nam, với 2.661 sự cố tấn công
thay đổi giao diện (deface), 766 sự cố tấn công mã độc (malware) và 608 sự cố lừa
đảo (phishing). Hàng ngày có khoảng gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam bị
truy vấn hoặc kết nối đến mạng máy tính ma (Botnet).
Một thanh niên ở Michigan (Mỹ) sẽ phải 'bóc lịch' trong 7 năm 3 tháng vì tìm cách hack hệ thống máy tính của một nhà giam và thay đổi hồ sơ tù nhân để giúp bạn mình được thả sớm hơn.
VietTimes – Phishing vốn là xảo thuật đánh lừa qua email nhằm đánh cắp thông tin nhạy cảm như tên đăng nhập, mật khẩu hay thông
tin về thẻ tín dụng.. Nếu bạn nhận được bất kỳ email nào từ ngân hàng hoặc công ty yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân
hoặc, hoặc các trang web trông giống
với những trang web bạn đã sử dụng, hãy cảnh giác vì đây có thể là một cái bẫy lừa
đảo.
VietTimes -- Việt Nam đứng thứ tư trong
số 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng máy tính ma botnet, với 637.395 máy tính. Trong danh sách này, Việt Nam xếp sau Ấn Độ,
Trung Quốc, Iran. Danh sách này còn có Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Thailand,
Indonesia, Mexico.
VietTimes – Bạn đã bao giờ nghe đến câu chuyện về một
người sau khi kết bạn qua mạng với người lạ, được mời đi ăn và sáng hôm sau tỉnh
dậy bị mất một quả thận hoặc bị bán sang biên giới? Lần đầu tiên một thông điệp
cảnh tỉnh các bạn trẻ về nạn lừa đảo trực tuyến và buôn người được thể hiện qua
hình thức một cuốn truyện tranh (manga) rất hấp dẫn.
VietTimes -- Tính đến hôm qua (26/1), WhiteHat ghi nhận có nhiều tài khoản mạo danh tuyển thủ, huấn luyện viên U23 Việt Nam đã không hoạt động, có thể do đủ lượng theo dõi thì nên tạm thời dừng hoạt động để tránh bị báo cáo hoặc bị người hâm mộ kêu gọi report và Facebook buộc các trang cá nhân giả mạo này phải dừng hoạt động.
VietTimes -- Theo thống kê sơ bộ của Diễn đàn an ninh mạng Việt Nam - WhiteHat.vn, tính tới 19h ngày 24/1/2018, đã có gần 200 tài khoản Facebook giả mạo trang cá nhân của các cầu thủ U23 Việt Nam như Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Quang Hải, Vũ Văn Thanh,… và huấn luyện viên Park Hang-seo.