(VietTimes) – "Nền kinh tế Việt Nam vừa qua ổn định được, cuộc sống của người dân tương đối ổn là nhờ rất nhiều vào nông nghiệp. Nông nghiệp vẫn là một ngành hết sức quan trọng và đóng vai trò rất lớn trong tương lai".
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đang rất đơn độc trong phát triển, thiếu sự đồng hành của các hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước và ngay cả sự hợp tác giữa chính họ với nhau.
VietTimes -- Tại Hội thảo “Cách mạng dữ liệu: Thương mại trên nền tảng số và cơ hội cho Việt Nam”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đã có những chia sẻ cởi mở về thách thức và cơ hội cho Việt Nam trong việc tiếp cận thương mại trên nền tảng số (thương mại số).
VietTimes -- Tổng kết bốn năm thực hiện 4 Nghị quyết 19 của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung khẳng định, tình trạng “trên nóng dưới lạnh” vẫn đang diễn ra, càng ở dưới càng lạnh.
VietTimes -- “Nói về ông Khải, cộng đồng doanh nghiệp sẽ nhớ mãi hình ảnh rất đẹp của ông. Không phải chỉ đến khi ông đã trở thành Thủ tướng, là người đứng đầu Chính phủ rồi đâu”, bà Phạm Chi Lan với tách trà nóng, vần giữa hai bàn tay. Bà không uống ngay, mà ngước nhìn lên phía trần nhà.
VietTimes -- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Quyết định số 189/QĐ-TTg ngày 08/02/2018, bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng nhiệm kỳ 2015 - 2020, giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Bà Phạm Chi Lan, Thành viên Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh cho biết: Công nghiệp 4.0 đang giúp kết nối, chia sẻ giữa các nền kinh tế trên toàn cầu. Khi cả thế giới đang được gắn kết, liên thông chặt chẽ với nhau, doanh nghiệp tham gia mới có thể tồn tại, phát triển.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, trông đợi vào một Chính phủ liêm
chính, kiến tạo, hành động, người dân đang nhìn vào quá trình bán vốn
nhà nước tại các doanh nghiệp lớn như Vinamilk, Sabeco, Habeco
Tính đến chiều 10-6, tất cả 21 huyện, thành, thị ở tỉnh Nghệ An đã có phương án bố trí, sắp xếp lại vị trí công tác cho 179 phó chủ tịch (PCT) xã dư thừa khi thực hiện thực hiện theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Việc các cơ quan công quyền ở huyện Bình Chánh, TPHCM quyết định "truy tố" cho bằng được ông Nguyễn Văn Tấn, chủ quán phở ở huyện này, do mở quán kinh doanh ăn uống mà chưa có giấy phép đã gây nên làn sóng phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng kinh doanh cũng như các chuyên gia kinh tế.
Có lần tôi nói chuyện với trưởng JICA, cơ quan viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam, ông nói có lần quan chức địa phương mời ông những chai rượu hàng nghìn đôla mà ở Nhật cũng không dám uống. Vậy thì Nhật Bản còn viện trợ cho VN làm gì nữa?"
Các chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam khẳng định rằng đất nước đang ở “thời điểm quyết định” nếu muốn phát triển tiến lên phù hợp với xu thế của thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng.
Việt Nam đang thiếu chính sách toàn diện về cạnh tranh. Tư duy quản lý của Nhà nước còn sợ thị trường, coi nhẹ cạnh tranh công bằng, không nhận thức được đó là cốt lõi của nền kinh tế thị trường, là động lực đối với doanh nghiệp và người dân…
Nói về những
chủ trương thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, thúc đẩy tăng trưởng,
chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan rất không tán đồng với những bất hợp lý
trong chính sách thuế như tăng giảm loại thuế gì, với đối tượng nào. Bà
cho rằng, vấn đề lợi ích nhóm đang chi phối quyết định của Nhà nước.
“Việt Nam xuất khẩu gạo được 3 tỷ USD, nhưng chi ra 3 tỷ USD để tiêu thụ
bia. Vậy bao nhiêu công sức của hơn 5 triệu nông dân vật lộn với ruộng
đồng làm ra gạo chỉ đáng ngang tiền uống bia, như thế có đáng không?
“Một điều tra cho thấy, ở Việt Nam, trung bình cứ 1 đồng lợi nhuận thì
DN phải mất 1,02 đồng cho “bôi trơn”. Có nghĩa, nếu tham nhũng ở nước ta
giảm đi 50% thì đã làm tăng được 50% lợi nhuận của DN rồi. Đây là một
trong những điều giải thích tại sao DN Việt Nam cứ nhỏ mãi.