Ấn vào đây để nhận tin thông báo mới nhất từ Viettimes.vn

RSS Mobile
  • Theo dõi chúng tôi:
Viettimes - tin tức và phân tích chuyên sâu kinh tế, quốc tế, y tế
  • Kinh tế & dữ liệu
    • Dữ liệu
    • Kinh Doanh
    • Bất động sản
  • Thời sự - Xã hội
    • Xã hội
    • Y tế
    • Giáo dục
    • Pháp luật
  • Công nghệ số
    • Chuyển đổi số
    • Internet
    • Xe
    • Mobile
  • Thế giới
    • Toàn cảnh
    • Phân tích
    • Chuyện lạ
  • Truyền thông số
    • Tin tức
    • Hoạt động Hội viên
  • Chuyện doanh nhân
  • Multimedia
    • Ảnh
    • Video
    • Emagazine
    • Infographic
  • Cải chính

Từ khóa: #Made in China 2025

"Made in China 2025", Kế hoạch phát triển công nghiệp và khoa học công nghệ đầy tham vọng của Trung Quốc. Ảnh: Sina.

Lý giải việc “soán ngôi” thần kỳ của Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực "Made in China 2025" và bước nhảy vọt trong khoa học-công nghệ E-magazine

Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc trong nhiều lĩnh vực trên toàn cầu một lần nữa thu hút sự chú ý khi Deepseek – một cái tên còn mới nhưng đầy tham vọng – gây chấn động với những bước tiến thần tốc trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).

"Made in China 2025" đặt mục tiêu biến Trung Quốc thành siêu cường sản xuất vào năm 2049 (Ảnh: Reuters)

[ĐỌC CHẬM] 'Made in China 2025' đã giúp các hãng công nghệ, xe điện Trung Quốc phất lên như thế… Analysis

VietTimes – BYD - hãng xe điện của Trung Quốc vừa soán ngôi doanh số của Tesla - đã công khai hàng chục khoản trợ cấp trong báo cáo mới đây. Các khoản trợ cấp này được cho rằng xuất phát từ chính sách "Made in China 2025".
Trung Quốc bỏ dở cuộc đàm phán thương mại với Mỹ hồi tháng 5 là do không chấp nhận "yêu cầu quá đáng" của phía Mỹ. Ảnh: Đa Chiều

Học giả Trung Quốc tiết lộ nguyên nhân khiến Trung Quốc bỏ dở đàm phán thương mại với Mỹ hồi tháng 5

VietTimes --  Ông Kim Sán Vinh (Jin Canrong), Giáo sư, Phó giám đốc Học viện Quan hệ quốc tế trường Đại học Nhân dân Trung Quốc, chuyên gia về vấn đề Mỹ tiết lộ: hồi tháng 5/2019, Trung Quốc đã đồng ý 80% nội dung của văn bản Hiệp định thương mại Trung - Mỹ, 20% yêu cầu còn lại Bắc Kinh cho rằng là “mối nhục nhã quốc gia”, nên quyết không đáp ứng. Trung Quốc  muốn Mỹ phải nhượng bộ về 20% nội dung này thì hai nước mới có thể ký được thỏa thuận.
Chính phủ Trung Quốc muốn ngành công nghiệp robot độc lập hơn, giảm sự phụ thuộc vào các công ty nước ngoài. Ảnh: Nikkei Asian Review

Trung Quốc đầu tư mạnh tay vào ngành công nghệ robot

VietTimes – Với tham vọng trở thành một siêu cường robot, Bắc Kinh đặt mục tiêu sẽ tự sản xuất 70% robot vào năm 2025.
Đất hiếm trở thành điểm nóng trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung (Ảnh: NBC)

Đất hiếm và chiến lược gọng kìm đầy hiệu quả của Trung Quốc

VietTimes -- Không ai có thể chắc chắn được rằng Mỹ có thể tự đảm bảo được nguồn cung đất hiếm mà họ cần có. Điều này khiến cho nước Mỹ, đặc biệt là quân đội của họ, bị đặt trong tình trạng hoang mang.
Giáo sư Chu Thành Hổ: Mỹ không chỉ đánh chiến tranh thương mại, mà đã bắt đầu đánh chiến tranh công nghệ cao và chiến tranh tài chính với Trung Quốc. Trong tương lai sẽ là chiến tranh mạng, chiến tranh tranh giành không gian và cuộc đối đầu về địa chính t

Thiếu tướng Chu Thành Hổ – cháu ngoại cố Nguyên soái Chu Đức – giải mã cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ: Kỳ 1: Mỹ sẽ tiến hành chiến tranh toàn diện chống Trung Quốc

VietTimes — Trả lời phỏng vấn của trang tin Hoa ngữ độc lập Đa Chiều, Giáo sư Chu Thành Hổ cho rằng động lực của Donald Trump phát động một cuộc chiến tranh thương mại chống lại Trung Quốc phản ánh quyết tâm của Mỹ nhằm kiềm chế Trung Quốc, sự phát triển của Trung Quốc đã gây lo ngại ở Mỹ. Mỹ không chỉ đánh chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà đã bắt đầu đánh chiến tranh công nghệ cao và chiến tranh tài chính với Trung Quốc. Trong tương lai sẽ là chiến tranh mạng, chiến tranh tranh giành không gian và cuộc đối đầu về địa chính trị  giữa Trung Quốc và Mỹ e rằng khó có thể tránh khỏi.
Cuộc đàm phán cấp cao lần này có thể sẽ quyết định việc liệu hai nước Mỹ - Trung có đạt được một hiệp nghị về mậu dịch trước ngày 1.3.2019 hay không?

Đàm phán Trung - Mỹ: những vấn đề và dự báo kết quả

VietTimes -- Chiều 28.1, đoàn đại biểu Trung Quốc đông tới 30 người do Phó Thủ tướng Lưu Hạc dẫn đầu đã tới Washington trước 2 ngày, chuẩn bị tiến hành đàm phán cấp cao với phía Mỹ về vấn đề mậu dịch. Đây là vòng đàm phán thứ 6 về mậu dịch giữa hai nước và là cuộc đàm phán cấp cao đầu tiên kể từ sau cuộc gặp gỡ Donald Trump - Tập Cận Bình tại Buenos Aires ngày 1.12.2018. Điều cả thế giới quan tâm là cuộc đàm phán này có thể sẽ quyết định việc liệu hai nước có đạt được một hiệp nghị về mậu dịch trước ngày 1.3.2019 hay không?
Các chuyên gia cho rằng, dù hai nước Mỹ - Trung có đạt được một hiệp nghị về mậu dịch hay không thì cuộc chiến công nghệ giữa hai nước cũng sẽ không chấm dứt!

Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung sẽ vẫn còn tiếp diễn!

VietTimes -- Trong 2 ngày 30 và 31.1 tới đây, vòng đàm phán mậu dịch Mỹ - Trung lần thứ 6 sẽ diễn ra tại thủ đô Washington với mối quan tâm hàng đầu của các giới ở cả hai nước là: Liệu cuộc chiến mậu dịch có được tháo gỡ? Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, dù hai nước có đạt được một hiệp nghị về mậu dịch hay không thì cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung cũng sẽ không chấm dứt!
Tập trận Vành đai Thái Bình Dương RIMPAC 2018.

Biển Đông là “tử huyệt” trong cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Analysis

VietTimes -- Ngày 31.12.2018, tiếp theo Đạo luật ủy quyền quốc phòng của Mỹ NDAA cho năm tài khóa 2018-2019 được thông qua ngày 15.5.2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký phê chuẩn Đạo luật sáng kiến tái bảo đảm Châu Á (ARIA), trong đó xác định các biện pháp chiến lược nhằm ngăn chặn tham vọng bành trướng và bá quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Từ đây, Biển Đông đã thực sự trở thành “tử huyệt” trong cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung.
Ảnh minh họa: Reuters.

Chiến tranh thương mại liệu có làm khó Samsung như Apple?

VietTimes – Sau khi Apple phát hành bản dự báo tài chính Q1/2019, các nhà đầu tư bắt đầu tỏ ra lo ngại về tình trạng suy thoái tại Đại lục có thể ảnh hưởng tới cả Samsung.
Bản đồ sáng kiến "vành đai - con đường" của Trung Quốc.

Năm 2018: Thế giới trước bước ngoặt lịch sử (Phần 2)

VietTimes -- Năm 2018, nhằm đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc, Mỹ đã đưa ra nhiều chính sách quan trọng như khởi động cuộc chiến thương mại vào tháng 3 hay đưa ra các đạo luật chính thức coi Trung Quốc là "địch thủ", hủy bỏ lời mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận Vành đai Thái Bình Dương RIMPAC...
Các nguyên thủ quốc gia tham dự lễ kỷ niệm 100 năm kết thúc Thế Chiến I.

Năm 2018: Thế giới trước bước ngoặt lịch sử (Phần 1) Updating

VietTimes -- Cuộc cạnh tranh chiến lược toàn diện giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ là cuộc chiến lâu dài và có ý nghĩa quyết định cục diện chính trị và kinh tế thế giới trong thế kỷ 21, tương tự như sự cạnh tranh giữa các cường quốc đầu thế kỷ 20 đã từng dẫn tới 2 cuộc đại chiến thế giới. Nếu không dẫn tới Thế chiến III, thì cạnh tranh Mỹ-Trung cũng sẽ thay đổi căn bản thế giới, chí ít cũng tương tự như Chiến Tranh Lạnh.  
Phương châm 21 chữ được Đa Chiều coi là sách lược của ban lãnh đạo Trung Quốc dùng đối phó với Mỹ hiện nay.

Trung Quốc đề ra “phương châm 21 chữ” đối với Mỹ?

VietTimes -- Từ sau cuộc gặp gỡ Donald Trump - Tập Cận Bình tại Buenos Aires, dư luận quốc tế đã bàn tán nhiều về những nhượng bộ của Trung Quốc về mậu dịch với Mỹ và liên hệ chúng với những động thái trên nhiều mặt của Trung Quốc. Như mới đây, The Wall Street Journal đăng bài cho rằng Trung Quốc đã bắt đầu sửa lại kế hoạch chiến lược “Made in China 2025”. 
Mặc dù ông Donald Trump nói Trung Quốc đã từ bỏ kế hoạch “Made in China 2025”, nhưng giới quan sát quốc tế không tin đó là sự thật

Trung Quốc đưa chiến lược “Made in China 2025” vào vòng bí mật?

VietTimes -- Kế hoạch “Made in China 2025” được Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đề ra năm 2015 cho chiến lược phát triển kinh tế 10 năm của Trung Quốc. Tức là dùng thời gian 10 năm để nâng Trung Quốc từ một “chế tạo đại quốc” lên thành “chế tạo cường quốc”, thoát khỏi tình trạng ỷ lại vào công nghệ cao của nước ngoài, vươn lên dẫn đầu thế giới về khoa học kỹ thuật. Tháng 10.2017, tại Đại hội Đảng lần thứ 19, ông Tập Cận Bình tiến thêm một bước, đề ra mục tiêu thực hiện hiện đại hóa vào năm 2025. Tuy nhiên, tuần trước ông Donald Trump đột nhiên tuyên bố Trung Quốc đã từ bỏ kế hoạch chiến lược “Made in China 2025”, gây nên tranh cãi sôi nổi ở cả trong và ngoài nước Mỹ.
Chip bán dẫn đã trở thành mặt trận mới trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung .

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Ông Trump mở mặt trận mới tấn công ông Tập

VietTimes -- Vào lúc cuộc chiến mậu dịch Mỹ - Trung đang căng thẳng, ông Trump đã ban hành lệnh cấm một công ty công nghệ nữa của Trung Quốc chuyên sản xuất chip. Đương nhiên, Trung Quốc đã phản ứng lại một cách mạnh mẽ.
Ảnh minh họa

Mỹ truy tố 10 điệp viên TQ ăn cắp bí mật công nghệ hàng không

Bộ Tư pháp Mỹ truy tố một nhóm điệp viên Trung Quốc cố tình ăn cắp công nghệ hàng không từ các công ty Mỹ tại thành phố Tô Châu.
Ảnh minh họa

Mỹ cáo buộc 10 người Trung Quốc ăn cắp bí mật công nghệ hàng không

Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc một nhóm công dân Trung Quốc, trong đó có các nhân viên tình báo, cố tình ăn cắp công nghệ hàng không từ các công ty Mỹ.
Mỹ cho rằng, kế hoạch Made in China 2025 do chính phủ Trung Quốc ủng hộ đang trở thành trở ngại đối với việc giải quyết cuộc chiến tranh thương mại Trung – Mỹ.

Made in China 2025 là trở ngại giải quyết Chiến tranh thương mại? Ông Trump ra đòn gì?

VietTimes -- Sau hơn 3 tháng, vẫn chưa có bất cứ dấu hiệu gì cho thấy cuộc chiến mậu dịch Trung – Mỹ chững lại. Trong khi giới quan sát quốc tế đang đặt hy vọng vào cuộc gặp gỡ Tập Cận Bình – Donald Trump bên lề Hội nghị cấp cao G20 tại Buenos Aires vào cuối tháng tới thì truyền thông Mỹ cho rằng, chính kế hoạch “Made in China 2025” do chính phủ Trung Quốc ủng hộ và chủ đạo đang trở thành “tảng đá níu chân” lớn nhất đối với việc giải quyết cuộc chiến tranh thương mại Trung – Mỹ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Báo Mỹ: Trung Quốc bắt đầu dính đòn “hồi mã thương”

VietTimes -- Một nhà phân tích cấp cao của Viện Chính sách Chiến lược Australia đã nói về những tham vọng, cách thức thực thi và tình hình của Trung Quốc với bạn bè và các đối tác hiện tại. Bà cho rằng chính sách của Bắc Kinh đang mâu thuẫn với sự hòa thuận quốc tế và không có cách hành xử đôi bên cùng có lợi, theo National Interest.
Kế hoạch “Made in China 2025” đã bị cấm nhắc đến vì cho là đã kích động Mỹ gây chiến tranh thương mại

Mỹ gây Chiến tranh thương mại vì bị Trung Quốc kích động? Bài 4: “Made in China 2025” đã trở thành mối đe dọa với thế thống trị của Mỹ trong các lĩnh vực kỹ thuật độc quyền của các công ty Mỹ và phương Tây

VietTimes -- Mấu chốt của vấn đề ở chỗ “Made in China 2025” thực chất là chiến lược quốc gia của Trung Quốc nhằm xây dựng 10 ngành quan trọng về mặt công nghệ và chiến lược, những lĩnh vực này đều là lĩnh vực độc quyền của các công ty phương Tây, nhất là Mỹ. Do đó, kế hoạch này đã trở thành mối đe dọa với thế thống trị của Mỹ trong những ngành trên. 

Tin mới

Tàu sân bay Phúc Kiến sắp được biên chế: Trung Quốc bước vào kỷ nguyên 3 tàu sân bay hiện đại

Trung Quốc thử nghiệm xe tăng sử dụng động cơ “lai”: Bước đột phá trong công nghệ xe chiến đấu

Tin nóng công nghệ 17/6: OpenAI cân nhắc kiện Microsoft, drone có cánh tay cầm nắm như vòi voi

Vụ TikTok "Gia đình Hải Sen" bán hàng giả: Đã bán 100.000 hộp Siro ăn ngon

Quốc hội thống nhất giảm 2% thuế VAT, áp dụng đến hết năm 2026

Tài trợ tiểu mục - Agribank

Fitch Ratings xếp hạng nhà phát hành dài hạn đối với Agribank ở mức BB

Fitch Ratings xếp hạng nhà phát hành dài hạn đối với Agribank ở mức BB

5 chương trình tín dụng ưu đãi nổi bật dành cho khách hàng doanh nghiệp của Agribank năm 2023

5 chương trình tín dụng ưu đãi nổi bật dành cho khách hàng doanh nghiệp của Agribank năm 2023

Agribank tích cực triển khai các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Agribank tích cực triển khai các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

TRANG CHỦ

Ảnh minh họa: AFP

Gia đình ông Trump ra mắt điện thoại Trump Mobile, gói cước “47 Plan” độc đáo

Tổng Bí thư Tô Lâm: Hà Nội cần tái thiết không gian phát triển theo hướng mở

Tổng Bí thư Tô Lâm: Hà Nội cần tái thiết không gian phát triển theo hướng mở

Logo của OpenAI được nhìn thấy trong bức hình minh họa được chụp vào ngày 8/2. Ảnh: Reuters.

OpenAI nhận hợp đồng 200 triệu USD để phát triển công nghệ AI cho quân đội Mỹ

Lực lượng cứu hộ Israel tìm kiếm trong đống đổ nát tại địa điểm xảy ra vụ tấn công bằng tên lửa của Iran ở Bnei Brak, phía đông Tel Aviv, vào ngày 16/6. Ảnh: AFP.

Iran yêu cầu ngừng bắn, Mỹ đưa tàu sân bay áp sát Trung Đông

Shark Phú: 'Ngành bán dẫn là cuộc chơi không chỉ có màu hồng'

Shark Phú: 'Ngành bán dẫn là cuộc chơi không chỉ có màu hồng'

Viettimes - tin tức và phân tích chuyên sâu kinh tế, quốc tế, y tế App Store Google Play

TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ VIETTIMES

Cơ quan của Hội Truyền thông số Việt Nam

Giấy phép báo chí điện tử số 699/GP-BTTTT do Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông cấp ngày 21/12/2015

Tổng Biên tập: Nguyễn Bá Kiên

Tòa soạn: LK16-18, Khu đô thị Hinode Royal Park, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội; Điện thoại/fax: (024)32 151175

VP đại diện tại miền Nam: Tầng 3, số 54, đường C1, phường 13, quận Tân Bình, TP.HCM

® Chỉ được đăng tải nội dung thông tin khi có sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí Viettimes.

Email: toasoan@viettimes.vn

Đường dây nóng: 0862 774 832

Liên hệ quảng cáo: 093 228 8166