Những vụ mất tiền trong tài khoản ngân hàng thời gian gần đây đã dấy lên hồi chuông báo động về phương thức xác thực thanh toán bằng mã OTP gửi qua tin nhắn đến điện thoại (SMS OTP).
VietTimes –
Xác thực giao dịch ngân hàng qua tin nhắn điện thoại (SMS OTP) tiềm ẩn nhiều rủi
ro khi kẻ xấu có thể lợi dụng lỗ hổng của 3 bên: ngân hàng, nhà mạng và khách
hàng.
Theo ông Nguyễn Tử Quảng, việc bảo mật bằng mã OTP có những điểm yếu nhất định. Đây là nguyên nhân dẫn tới những vụ trừ tiền tài khoản ngân hàng thời gian qua.
VietTimes -- Chị Vũ Chi Mai, một khách hàng của Ngân hàng Citibank Việt Nam, hôm 26/3 đã liên tục nhận được tin nhắn có OTP phải thông qua để chuyển khoản. Chị nhanh chóng liên hệ với ngân hàng, báo khóa thẻ lúc 12h55, nhưng sau đó vẫn có thêm 2 giao dịch được thực hiện.
Tối 24/12, một người dân tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, đã bị một đối tượng dùng tài khoản facebook lừa mất 8 triệu đồng qua hình thức nhập mã OTP chuyển tiền giao dịch mua hàng.
Theo chuyên gia bảo mật, với phương thức xác thực Soft OTP vừa được hàng loạt ngân hàng triển khai áp dụng, OTP (mã khóa bí mật dùng một lần để xác thực giao dịch online) được tạo ngay trên ứng dụng điện thoại nên đảm bảo an toàn, ít rủi ro hơn so với qua SMS truyền thống.
VietTimes
– Google Duo là một ứng dụng hội thoại (chat) cho phép bạn gửi tin nhắn và thực
hiện các cuộc gọi video call miễn phí. Nó cũng tương tự như ứng dụng Facebook Messenger,
Zalo hay Viber. Google Duo có một tính năng khá hay là có thể chia sẻ màn hình
điện thoại cho bạn bè, tương tự như tính năng Team Viewer trên PC.
VietTimes -- Giải pháp xác thực 2 yếu tố dựa trên SMS OTP tiềm ẩn nhiều rủi ro trong khi các công nghệ xác thực mạnh như sử dụng OTP Token, ký xác thực giao dịch, chữ ký điện tử có độ an toàn cao hơn nhưng do triển khai phức tạp, chi phí cao và chưa bắt buộc nên chưa được quan tâm đầu tư.
VietTimes -- Để thuê bao yên tâm đã đăng
ký sử dụng đúng dịch vụ theo nhu cầu, VinaPhone áp dụng quy trình xác nhận
“kép” để đăng ký sử dụng dịch vụ bằng việc đưa ra công cụ xác nhận OTP để chủ
thuê bao kiểm tra và xác nhận trước khi
đăng ký sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng.
VietTimes -- Với giải pháp xác thực bằng OTP gửi qua tin nhắn SMS hoặc thư điện tử, Thông tư mới ban hành của Ngân hàng Nhà nước quy định OTP (mã khóa bí mật dùng 1 lần - PV) gửi tới khách hàng phải kèm thông tin cảnh báo để khách hàng nhận biết được mục đích của OTP và có hiệu lực không quá 5 phút.
Vụ một chủ thẻ Vietcombank bị mất 500 triệu đồng đang dấy lên lo ngại về
tính an toàn của các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, đặc biệt ở khâu xác
thực giao dịch qua mã OTP.
Website của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank
) vừa phát đi thông báo về việc thay đổi dịch vụ Smart OTP.
Theo đó, Vietcobank cho biết, “nhằm nâng cao dịch vụ cho Quý
KH”, nhà băng này sẽ thay đổi phương pháp kích hoạt dịch vụ Smart OTP áp dụng từ
ngày 12/8/2016.
VietTimes -- Qua điều tra, C50 xác nhận Vietcombank đã gửi mã OTP vào thiết
bị cầm tay của khách hàng (KH) để có thể kích hoạt chuyển hình thức giao nhận từ nhận OTP bằng
SMS sang Smart OTP.