Cuộc đua lãi suất vẫn chưa dừng lại khi đến đầu tháng 7, nhiều ngân hàng đã điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm lên ngưỡng mới, mức điều chỉnh cao nhất lên tới 0,9%-1,2%/năm.
Ngoài rủi ro nợ xấu từ nợ tái cơ cấu đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, xu hướng lãi suất huy động tăng nhanh đang được xem là rủi ro chính yếu của hoạt động ngân hàng hiện nay cũng như cho giai đoạn tới.
Theo ông Trần Ngọc Báu, thanh khoản hệ thống chỉ dư thừa ở kỳ hạn siêu ngắn chủ yếu phục vụ đáp ứng tỷ lệ dự trữ, còn nguồn tiền ở kỳ hạn dài hơn thì thiếu hụt vì chênh lệch tăng trưởng tín dụng và huy động đang giãn rộng.
VietTimes – Mặt bằng lãi suất huy động đã tăng khoảng 30 – 50 điểm cơ bản so với cuối năm 2021 ở nhiều ngân hàng thương mại cổ phần trong bối cảnh tín dụng tăng mạnh.
VietTimes – Mặt bằng lãi suất huy động đã tăng khoảng 30 – 50 điểm cơ bản so với cuối năm 2021 ở hầu hết các ngân hàng nhằm thu hút dòng tiền nhàn rỗi trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng mạnh, theo SSI.
VietTimes – Với những áp lực từ lạm phát cũng như nhu cầu tín dụng tăng cao, lãi suất huy động có thể tiếp tục tăng nhẹ trong thời gian tới, theo BVSC.
VietTimes – Nhu cầu tín dụng tăng mạnh và áp lực lạm phát tăng dần là những nguyên nhân giúp lãi suất huy động nhích tăng trở lại trong nửa cuối năm 2022, theo SSI.
VietTimes – Tính tới cuối tháng 1, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng tiếp tục tăng 0,002 điểm phần trăm, lên 5,552%. Dù đà tăng 3 tháng liên tiếp, lãi suất huy động vẫn thấp hơn 13 điểm phần trăm so với cùng kỳ, theo BVSC.
VietTimes – Dự báo lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm, trong khi lãi suất tiền gửi sẽ tăng trở lại, VNDirect Research cho rằng hệ số NIM của các ngân hàng có thể giảm vào năm 2022.
VietTimes – Theo ghi nhận của SSI, lãi suất huy động có diễn biến trái chiều ở nhiều NHTM, một phần do áp lực của Thông tư 08/2020 về kiểm soát tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn.
Đã tròn một tháng kể từ khi Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định giảm trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới sáu tháng và trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Mặt bằng lãi suất đã có những diễn biến trái chiều và xuất hiện một số dấu hiệu đáng lo ngại.
Kiểm soát lãi suất cho vay, huy động là cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Song lãi suất là biến số phụ thuộc vào cung, cầu trên thị trường vốn và vì vậy áp trần lãi suất là trái với quy luật cung - cầu. Hệ lụy của trần lãi suất có thể tạo ra những thị trường ngách để lách luật khiến việc kiểm soát sẽ càng khó khăn hơn.
VietTimes -- Báo cáo thị trường tài chính tiền tệ Việt nam tháng 11/2019 vừa được Công ty Chứng khoán SSI công bố cho thấy, sau Tết nguyên đán lãi suất huy động có thể giảm tiếp 0,5%-1%, kéo theo giảm lãi suất cho vay.
VietTimes -- Theo nhận định của BVSC, những đợt tăng lãi suất huy động mang tính cục bộ và chủ yếu diễn ra ở các ngân hàng có quy mô vốn vừa và nhỏ vẫn có thể xảy ra trong thời gian tới.
Thanh khoản tiền đồng của các ngân hàng dồi dào, lãi suất qua đêm và các kỳ hạn ngắn trên thị trường liên ngân hàng giảm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thường xuyên hút ròng tiền về, tăng trưởng tín dụng vừa phải, không có đột biến... Đáng lẽ với những điều kiện thuận lợi như thế, lãi suất huy động đầu vào phải hạ khá nhiều, nhưng tới nay chỉ có một số ngân hàng hạ một cách “nhỏ giọt” ở một số kỳ hạn. Ngay cả lãi suất tiền gửi ngắn hạn kỳ hạn 1, 2, 3 tháng của nhiều ngân hàng vẫn đụng trần 5,5%/năm. Vậy nút thắt nằm ở chỗ nào?
Động thái Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định giảm lãi suất điều hành vào cuối tuần qua được cho là nhằm ổn định lại mặt bằng lãi suất thị trường và gián tiếp tác động đến tỷ giá. Nhưng vì sao lại là công cụ lãi suất điều hành, vốn đã nằm im trong hơn hai năm qua, được lựa chọn?
Cho đến thời điểm này Vietcombank vẫn là trường hợp duy nhất còn lại trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam đứng bên lề các đợt tăng lãi suất.
VietTimes -- Các trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm quy định của pháp luật và chỉ đạo của NHNN sẽ bị xử lý nghiêm, bao gồm cả biện pháp thu hẹp chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng.