Cuốn sách nghiên cứu, đánh giá thực trạng hợp tác phòng, chống thiên tai của ASEAN từ đó đề xuất một số giải pháp của ASEAN và gợi ý chính sách cho Việt Nam tham gia phòng, chống thiên tai khu vực.
VietTimes -- Khi nghĩ về ô nhiễm
không khí do lượng khí thải CO2, chúng ta thường nghĩ ngay đến các
tác nhân như ô tô, nhà máy. Thực tế, có một loại vật liệu quen thuộc được dùng với số lượng lớn hằng ngày cũng thải ra một
lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu khí quyển mà chúng ta đã bỏ qua, đó là xi măng!
Liên hợp quốc thông báo 66 quốc gia đã cam kết giảm lượng khí thải carbon về bằng 0 vào năm 2050, một mục tiêu then chốt nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trong dài hạn.
VietTimes -- 71% bề mặt Trái đất được bao phủ bởi nước, đất liền chỉ chiếm 29% còn lại. Nhưng nếu nước và đất đổi chỗ, Trái đất sẽ trở thành một nơi hoàn toàn khác so với hiện tại. Nếu điều này xảy ra, liệu thiên nhiên sẽ biến đổi như thế nào?
VietTimes -- Số liệu mới nhất
được công bố về hàm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển thực sự là một hồi chuông
báo động với chúng ta. Loài người lại vừa phá vỡ một kỷ lục mới về môi trường.
Tuy nhiên kỷ lục mới này đang dẫn đến sự sụp đổ của hệ sinh thái.
Vấn đề an toàn cho hệ thống phóng tàu vũ trụ có thể làm chậm trễ lịch trình chương trình không gian Hoa Kỳ, vốn tập trung vào các chuyến bay có người lái.
Tạp chí Nature Communications có báo cáo cho rằng đợt nóng lên toàn cầu gây ra vụ phun trào núi lửa dữ dội ở Ấn Độ, 68,7 triệu năm trước đã làm suy yếu loài khủng long...
Theo báo Scien Alert, các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng cho thấy, lỗ hổng tầng Ozon tại Nam Cực cuối cùng đã bắt đầu "lành" lại. Nếu tiến trình này được duy trì, lỗ hổng có thể sẽ biến mất vĩnh viễn vào năm 2050.
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đang thực hiện giai đoạn đầu của dự án phát triển núi nhân tạo trong bối cảnh nước này tìm mọi cách tăng lượng mưa ở mức cao nhất.