Theo thông tin từ tờ Thời báo kinh tế
Hankyung của Hàn Quốc, AON Holdings – một tập đoàn tài chính của Hàn
Quốc sẽ trở thành ông chủ mới của tòa nhà cao nhất Việt Nam – Keangnam
Landmark 72.
2% tổng giá trị căn hộ là mức phí mà người mua nhà chung cư phải nộp để
dành cho quỹ bảo trì tòa nhà. Khoản tiền này lên tới hàng chục, thậm chí
hàng trăm tỷ đồng nhưng hiện đang bị nhiều chủ đầu tư “chây ì” không
bàn giao cho cư dân theo quy định.
Qatar Investment Authority (QIA) vừa chấp thuận
bỏ ra ít nhất 800 triệu USD để mua Keangnam Hanoi Landmark Tower, qua đó
giành độc quyền đàm phán với các bên liên quan.
Thông tin rao bán tòa nhà Keangnam với giá gần 800 triệu USD vừa
được báo chí Hàn Quốc đăng tải. Là một dự án đã đi vào hoạt động, các
nhà đầu tư sẽ được lợi gì sau khi mua lại tòa nhà cao nhất Việt Nam?
Ngày 15/4, trang Koreatimes đưa tin một số
dự án xây dựng nước ngoài do Keangnam phụ trách tại Việt Nam, Sri Lanka,
Ethiopia và Algeria có nguy cơ đổ vỡ sau khi hãng này bị hủy niêm yết
khỏi sàn chứng khoán Hàn Quốc.
Ngày 18.3, các công tố viên Hàn Quốc tiến hành lục soát trụ sở của
Tập đoàn dầu khí quốc gia (KNOC) ở Ulsang và Tập đoàn Keangnam ở Seoul,
để điều tra các nghi án tham nhũng, gian lận và móc ngoặc.