VietTimes -- Anh và Pháp đang tăng cường hiện diện quân sự ở Biển Đông để khẳng định tự do hàng hải, thực hiện thỏa thuận chung với các nước trong khu vực, khẳng định vai trò trong an ninh quốc tế, khẳng định quan hệ đồng minh với Mỹ...
VietTimes -- Trung Quốc đang có rất nhiều động thái phản ánh tham vọng xây dựng "quân đội hàng đầu thế giới" của ông Tập Cận Bình. Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đáp lại bằng chiến lược an ninh và quân sự mới.
VietTimes -- Mỹ sẽ đầu tư 7,5 tỷ USD sẽ dùng để nâng cấp các cơ sở quân sự, tăng cường tập trận và triển khai nhiều lực lượng, tàu chiến hơn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tăng cường đối phó Trung Quốc.
Có vẻ như Mỹ càng chỉ trích, lên án
Nga nhiều bao nhiêu thì càng vấp phải sự thách thức lớn bấy nhiêu từ
chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin. Thực tế này khiến siêu cường
số 1 thế giới khó tránh khỏi cảm giác tức giận.
Mỹ vừa tuyên bố tung siêu vũ khí F-22 vào Châu Âu để trấn an đồng minh, tái cam kết bảo vệ đồng minh trước cái gọi là sự “xâm lược” của Nga. Động thái này của Mỹ đã bị một nhà phân tích người Pháp “vạch trần”
Người Nga tin rằng phương Tây muốn
“sỉ nhục và làm suy yếu” nước Nga, nhưng nước này sẽ “tiếp tục theo đuổi
chính sách của mình bất chấp các biện pháp trừng phạt”.
S-400 là lý do chính khiến liên minh
quân sự Bắc Đại Tây Dương – NATO phải nghĩ hai lần trước khi leo thang
căng thẳng với Nga, báo chí Mỹ mới đây đã đưa ra nhận định như vậy.
Sau khi Tổng thống Vladimir Putin có
lời nhắc nhở phương Tây về sức mạnh hạt nhân hàng đầu của Nga thì Mỹ
cũng nhanh chóng có lời đáp trả cứng rắn không kém.
Mỹ đang liên tiếp có những hành động khiến Trung Quốc “điên đảo”
ở Biển Đông. Điều này cho thấy rõ lập trường cứng rắn, quyết liệt của
Mỹ trong việc ngăn chặn tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Nga hôm qua (28/5) đã
nổi giận phản pháo cáo buộc gần đây của Tổng thư ký NATO Jens
Stoltenberg về việc Moscow tiến hành các cuộc tập trận bất ngờ làm vỏ
bọc để triển khai quân và vũ khí đến Ukraine.
Ngoại trưởng Trung Quốc Wang Yi hôm
nay (16/5) đã tức giận nói với người đồng cấp Mỹ John Kerry rằng Bắc
Kinh sẽ “không lay chuyển” trong vấn đề bảo vệ chủ quyền.
Bắc Kinh ngày13/5 đã thể hiện sự tức giận cao độ sau khi có tin Mỹ đang cân nhắc khả năng đẩy mạnh sự hiện diện quân sự ở Biển Đông và đưa máy bay quân sự, tàu hải quân vào khu vực đối đầu với các hành động của Trung Quốc.
Bắc Kinh sắp sửa “giành quyền kiểm
soát trên thực tế” đối với Biển Đông. Philippines đã đưa ra cảnh báo ngày 26.04) và kêu gọi
Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hãy phản ứng trước tình hình
đáng lo ngại ở Biển Đông hiện nay.
Những động thái của Trung Quốc trên
biển đang gây ra nỗi quan ngại rất lớn đối với cộng đồng thế giới và
hàng loạt nước đã liên tiếp lên tiếng bày tỏ thái độ bất bình đối với
cường quốc số 1 Châu Á.
Nga cho rằng, việc NATO tăng cường sự hiện diện và sức mạnh quân sự ở Đông Âu là hành động nguy hiểm chưa từng có. Vì thế, Nga đã tung ra lời cảnh báo cũng sắc lạnh chưa từng có.
Người đứng đầu nước cộng hoà Crimea – ông Sergey Aksyonov mới
đây đã tuyên bố công khai rằng, Crimea sẽ ủng hộ việc triển khai vũ khí
hạt nhân trên bán đảo của họ khi quyết định đó là do chính quyền liên bang Nga đưa ra.