Kêu gọi các doanh nghiệp phần mềm nghĩ lớn, nghĩ khác để góp phần đưa Việt Nam trở thành cường quốc, người đứng đầu Bộ TT&TT cho rằng ngay với vị trí, sứ mệnh của ngành cũng cần nghĩ khác: phần mềm phải là hạt nhân để chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế số.
VietTimes — Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ TT&TT
Nguyễn Thành Hưng tại buổi tiếp đoàn Thứ trưởng Ngoại giao Estonia do ông
Andres Rundu dẫn đầu vào ngày 5/3/2019.
Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 là xu hướng hiện thời trong việc tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Do đó yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nhân lực thuộc nhóm ngành kỹ thuật và công nghệ thông tin đang là một thách thức đối với Việt Nam.
VietTimes -- Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT không chỉ chú trọng phát triển công nghệ 4G/5G mà còn có biện pháp để tăng tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh, phát triển mạng Internet kết nối vạn vật để thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế số.
VietTimes -- Thủ tướng yêu cầu phát triển ứng dụng công nghệ cao để ngày càng có nhiều sản phẩm công nghệ thông tin mang nhãn hiệu “Made in Viet Nam”. Công nghiệp công nghệ thông tin không chỉ sản xuất các sản phẩm dân dụng mà còn phục vụ quốc phòng, an ninh như vệ tinh viễn thám, radar, thiết bị bay không người lái, hệ thống chỉ huy điều khiển…
Ấn Độ trong nhiều năm qua là điểm đến lý tưởng để gia công phần mềm (BPO), tuy nhiên, thời gian đã thay đổi mọi thứ và vị trí này đang thuộc về Việt Nam.
Hiện các cơ quan liên quan của Việt Nam đang tích cực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo chuyên sâu về CNTT-TT để thế hệ lao động mới có tri thức và kỹ năng thích ứng với thay đổi trong kỷ nguyên kinh tế số.
VietTimes -- Chương trình Danh hiệu Sao Khuê 2018 mở thêm hạng mục Danh hiệu Sao Khuê dành cho các Sản phẩm, giải pháp và dịch vụ CNTT tiêu biểu trong xu hướng công nghệ mới của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV: AI, IoT, Big Data, RPA, VR, AR, in 3D. Đây đang là những xu hướng công nghệ được giới công nghệ trên toàn thế giới tập trung nghiên cứu và phát triển.
VietTimes -- Việt Nam là nước có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thích nghi nhanh với công nghệ mới; là nước hàng đầu về gia công phần mềm. Vì vậy, Việt Nam và Đức có thể thúc đẩy hợp tác trong nhiều lĩnh vực tiềm năng như thương mại, đầu tư, đào tạo, năng lượng, du lịch, công nghệ thông tin.
VietTimes -- “Chúng
tôi đang phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam sẽ nằm trong Top 10 thế giới về cung cấp
dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số, với khoảng 1 triệu
lao động làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin” - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định.