VietTimes -- Giáo sư, tiến sỹ Cát Kiếm Hùng cho rằng: Hiện nay động lực xây
dựng “Một vành đai, một con đường” xuất phát từ chúng ta; nếu không có sự phối
hợp của đối tác, không có nhu cầu của họ thì liệu vành đai kinh tế này có xây dựng
được hay không? Một số quốc gia tỏ ý
nghi ngờ, thậm chí cho rằng liệu có phải Trung Quốc tiến hành “Kế hoạch
Marshall”mới, thực hiện bành trướng?
VietTimes -- Nga sẽ không đơn giản trao Iran cho Israel hay Mỹ. Lý do này
bao gồm cả thực tế rằng Mỹ-Israel và Ả rập Xê-út đang tiến hành một cuộc chiến
lớn chống lại Iran. Cuộc chiến này sẽ không ngoài mục đích "thay đổi chế độ"
tại Iran và có thể tạo nên những hậu quả thảm khốc lan ra trong khu vực từ
Syria, Iran tới Trung Á hay ngay cả nước Nga, theo JNO.
VietTimes --
Trung
Quốc đang tích cực thu hút các nước "châu Âu mới" bằng "hợp tác
cùng thắng" thông qua khuôn khổ Hợp tác 16+1 và "Vành đai, con đường", từ đó tiến vào "châu Âu cũ".
Những mối quan hệ quốc tế thường không hề đơn giản như thoạt nhìn bề ngoài, nhất là mối quan hệ của các nước lớn, luôn phức tạp, khó lường. Bài phân tích của Tiến sĩ Sarkis Tsaturyan - Phó Trưởng ban Biên tập Ban Đông Phương, hãng tin Regnum.ru đưa ra một góc nhìn khác về quan hệ Mỹ - Trung
VietTimes -- Đây cũng không phải là điểm chốt cuối cùng, cái gọi là "thành phố Tam Sa" là một phần
của chiến lược mới. Với chiến lược này ông Tập Cận Bình muốn thực hiện
thành công giấc mơ của các vua chúa Trung Quốc và của mình: Trung Quốc
trở thành một “quốc gia vĩ đại”, một đế chế toàn cầu.
VietTimes -- Mới đây, các phương tiện truyền thông Nga dồn dập đăng tải nhiều bài viết cảnh báo: Trung Quốc không phải là người bạn đích thực mà hoàn toàn là "kẻ thù" tiềm ẩn. Những tranh chấp về kinh tế giữa hai quốc gia vốn được coi là đồng minh thân thiết này sẽ gia tăng trong năm 2016.
Sau một thời gian dài tạo dựng vị thế quốc tế bằng lợi thế hàng giá rẻ,
Bắc Kinh đang bộc lộ những hạn chế, có thể dẫn tới biến động chính trị,
xã hội lớn.
Sau một thời gian dài tạo dựng vị thế quốc tế bằng lợi thế hàng giá rẻ,
Bắc Kinh đang bộc lộ những hạn chế, có thể dẫn tới biến động lớn trong
cả chính trị và xã hội.
Vừa qua, Ủy ban PT&CC
quốc gia, Bộ Ngoại giao và Bộ Thương mại được sự ủy quyền của Quốc Vụ
Viên (CP) Trung Quốc đã phát hành văn bản “Tầm nhìn và hành
động xây dựng vành đai kinh tế con đường tơ lụa đất liền và trên biển thế kỷ XXI”
Trung
Quốc tham vọng chinh phục thế giới trong lĩnh
vực kinh tế. Điều này thể hiện rõ khi Bắc Kinh công
khai kế hoạch "Một vành đai- một con đường",khôi phục "Con
đường tơ lụa", mở "con đường tơ lụa trên biển" với quy mô lớn hơn nhiều.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm nay đi thăm Pakistan, tuyên bố về dự án kết nối kinh tế với nước này, đẩy mạnh vành đai kinh tế trên đất liền và con đường tơ lụa trên biển.
Nhà lãnh đạo Tập Cận Bình đã có những thay đổi chính sách ngoại giao lớn
nhất trong vòng 25 năm nhằm giúp Trung Quốc giành vị thế lãnh đạo trong
khu vực và kiềm chế chiến lược "trục châu Á" của Mỹ.
Khác với chính sách mở rộng tầm ảnh hưởng chính trị của Trung Quốc, Nhật
Bản và Mỹ, mục đích kết thân với các nước Đông Nam Á của Triều Tiên chỉ
nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế.