VietTimes -- Các biện pháp nâng cao nhận thức chung về các hoạt động trên biển ở Đông Nam Á, nâng cao khả năng phòng thủ trong chiến lược A2/AD của các nước có liên quan và thiết lập các thỏa thuận chia sẻ thông tin tình báo giữa các nước trong khu vực sẽ tạo ra cơ sở để Mỹ duy trì ưu thế trên Biển Đông.
VietTimes -- Mỹ sẽ củng cố lực lượng chống tiếp cận của các nước láng giềng của Trung
Quốc bằng cách viện trợ tiền bạc và vũ khí. Còn nếu trường hợp nổ ra chiến tranh,
quân đội Mỹ sẽ hậu thuẫn những nước này bằng cách chia sẻ thông tin tình
báo, hỗ trợ hậu cần và nếu cần thiết thì sẽ thực hiện các cuộc không
kích và tấn công tên lửa..., National Interest phân tích.
VietTimes -- Trung Quốc đã bồi lấp phi pháp một số đảo nhân tạo ở khu vực Biển Đông. Nhưng liệu Trung Quốc có thể bảo vệ những hòn đảo nhân tạo xây dựng trái phép này khi có xung đột hay không? Liệu các hệ thống tên lửa này có sống sót nổi trong một cuộc xung đột hay không đến nay vẫn là một câu hỏi lớn, National Interest đặt vấn đề.
VietTimes -- “Nga không thể vượt mặt Mỹ trên mọi mặt trận trên toàn cầu. Tuy nhiên, Nga sở hữu năng lực tân tiến, có thể thách thức Mỹ và các đồng minh ở khu vực", bà Lisa Sawyer Samp, thành viên cao cấp của Chương trình An ninh Quốc tế của CSIS, nhận định.
Nếu
Washington muốn thay đổi toan tính của Bắc Kinh, Mỹ phải ngăn chặn khả năng
Trung Quốc kiểm soát vùng trời và vùng biển xung quanh chuỗi đảo thứ nhất, bởi
vì quân đội Trung Quốc sẽ phải tìm cách thống trị cả hai đấu trường để cô lập nhóm đảo này.
Trung Quốc không có cả các tàu tuần dương tên lửa, lẫn các tàu ngầm hạt
nhân mang các tên lửa hành trình hạng nặng. Số lượng các máy bay ném bom
tầm xa mang tên lửa hiện có trong hạm đội Trung Quốc là không đáng kể.
VietTimes -- Mỹ sẽ dựa vào "át chủ bài" nào để bẻ gãy chiến lược chống tiếp cận/chống xâm nhập khu vực của Trung Quốc tại châu Á - Thái Bình Dương? Tàu sân bay hay tên lửa chống hạm? Trong mắt các nhà quân sự Mỹ, tàu sân bay Liêu Ninh của TQ chỉ là món "đồ đồng nát" không hơn không kém.
Nhật
Bản đang phát triển một phiên bản chiến lược chống tiếp cận (A2/AD) riêng hoặc
như một cựu quân chức Nhật mô tả nhằm tạo “ưu thế áp đảo về hải quân và không
quân” chống hải quân Trung Quốc.