VietTimes -- Mới đây, tờ Sankei Shimbun của Nhật Bản tiết lộ, xuất hiện một lượng rất lớn quân nhân của Trung Quốc mặc thường phục, ra vào các đảo trên Biển Đông như dân thường.
Ngày 14.09,
chuyên gia Mỹ trích dẫn hình ảnh vệ tinh chụp tuần trước cho biết : Trung Quốc
đang xây dựng đường băng thứ ba trên vùng lãnh thổ tranh chấp ở Biển Đông.
Sau những giờ đàm phán kéo dài, ASEAN sau cùng đã đạt được sự
đồng thuận trong vấn đề Biển Đông đưa ra trong bản Thông cáo chung Hội
nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) 48 vào cuối ngày hội nghị tối 6/8.
Các nhà khoa học lo
ngại trước việc những việc bồi đắp, xây dựng của Trung Quốc ở quần đảo
Trường Sa của Việt Nam thuộc Biển Đông đang gây ra sự tàn phá, tổn hại
nghiêm trọng đến dải san hô ngầm quan trọng
nhất ở Đông Nam Á.
Mặc dù Trung Quốc luôn miệng khẳng
định sự hiện diện quân sự của họ ở Biển Đông là vì những mục đích dân sự
và vì các lý do ổn định người dân Philippines không tin
điều này và lo ngại về viễn cảnh bùng phát chiến tranh
với Trung Quốc.
Mỹ đang liên tiếp có những hành động khiến Trung Quốc “điên đảo”
ở Biển Đông. Điều này cho thấy rõ lập trường cứng rắn, quyết liệt của
Mỹ trong việc ngăn chặn tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.
Tuyên bố Bộ Ngoại giao: “Chúng tôi yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay các hoạt động xây
dựng tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nghiêm túc tuân thủ và thực
thi luật pháp quốc tế, không có thêm các hành động gây phức tạp tình
hình ở Biển Đông”.
Tổng thư ký Ban Ki-moon cho biết Liên Hợp Quốc và cá nhân Tổng
thư ký đang theo dõi hết sức sát sao diễn biến ở Biển Đông và cho rằng
diễn biến này là hết sức quan trọng và nghiêm trọng.
Ngoại trưởng Trung Quốc Wang Yi hôm
nay (16/5) đã tức giận nói với người đồng cấp Mỹ John Kerry rằng Bắc
Kinh sẽ “không lay chuyển” trong vấn đề bảo vệ chủ quyền.
Trung Quốc tăng tốc bồi đắp các bãi đá ở Trường Sa và bao biện bằng
giọng điệu phi lý, trong khi Mỹ, Nhật và các đồng minh cấp tập tập trận
và tuần tra.
Bắc Kinh ngày13/5 đã thể hiện sự tức giận cao độ sau khi có tin Mỹ đang cân nhắc khả năng đẩy mạnh sự hiện diện quân sự ở Biển Đông và đưa máy bay quân sự, tàu hải quân vào khu vực đối đầu với các hành động của Trung Quốc.
Trung Quốc 6 lần lên tiếng cảnh báo máy bay quân sự Philippines rời khỏi khu vực Biển Đông. Đây có thể là một động thái nhằm thử nghiệm thiết lập một vùng cấm bay trong khu vực, giới chức quân sự cấp cao của Philippines hôm qua (7/5) cho biết.
Trung Quốc cáo buộc Philippines xây
dựng trái phép trên các đảo tranh chấp, vi phạm bộ quy tắc ứng xử không
chính thức ở Biển Đông được các nước ký kết cách đây 13 năm.
Bắc Kinh sắp sửa “giành quyền kiểm
soát trên thực tế” đối với Biển Đông. Philippines đã đưa ra cảnh báo ngày 26.04) và kêu gọi
Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hãy phản ứng trước tình hình
đáng lo ngại ở Biển Đông hiện nay.
Những động thái của Trung Quốc trên
biển đang gây ra nỗi quan ngại rất lớn đối với cộng đồng thế giới và
hàng loạt nước đã liên tiếp lên tiếng bày tỏ thái độ bất bình đối với
cường quốc số 1 Châu Á.
Tổng thống Philippines President Benigno Aquino hôm qua (14/4) đã đưa ra lời cảnh báo ớn lạnh rằng cả thế giới nên lo ngại về tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc bởi điều đó gây ra nguy cơ xung đột vũ trang.
Philippines cáo buộc
Trung Quốc đang tìm cách giành quyền kiểm soát gần như toàn bộ Biển Đông
bằng một kế hoạch bành trướng thông qua hoạt động “bồi đắp, cải tạo
hàng loạt”.
Hồi đầu tuần này, chỉ huy của Hạm đội Số 7 thuộc Hải quân Mỹ đã
khiến Trung Quốc không khỏi “lạnh sống lưng” khi đưa ra đề xuất về một
chiến dịch đặc biệt ở Biển Đông.