VietTimes - Tính từ đầu năm đến 15/10/2017, tổng chi ngân sách đạt 960,3 nghìn tỷ đồng, trong khi tổng thu ngân sách chỉ đạt 865,6 nghìn tỷ đồng. Như vậy, bội chi ngân sách nhà nước khoảng 94,7 nghìn tỷ đồng sau 10 tháng đầu năm.
VietTimes -- Không quy được trách nhiệm cá nhân, không xác định được trách nhiệm
giải trình trong các Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, và tới
đây là Luật nợ công sửa đổi, Ngân sách Nhà nước sẽ vẫn trong tình trạng
mạnh ai nấy tiêu.
VietTimes -- Theo Bộ Tài chính, trong quý I/2017, tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) ước tính đạt 280,9 nghìn tỷ đồng, trong khi đó số chi ngân sách đạt mức 284,96 nghìn tỷ đồng.
VietTimes -- Tính từ đầu năm đến 15/12, tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 943,3 nghìn tỷ đồng, Tổng chi ngân sách Nhà nước ước đạt 1.135,5 nghìn tỷ đồng. Như vậy,
bội chi ngân sách nhà nước đã vượt 192.000 tỷ đồng.
VietTimes -- Theo Bộ Tài chính, 11 tháng đầu năm tổng thu ngân sách nhà nước đạt 911,2 nghìn tỷ đồng trong khi đó mức chi ngân sách nhà nước đạt 1.078,5 nghìn tỷ đồng, bội chi ngân sách ước 11 tháng 167,25 nghìn tỷ đồng.
VietTimes -- Theo số liệu từ Tổng Cục thống kê, tính đến 15/8/2016, tổng
thu ngân sách nhà nước ước tính đạt 603,7 nghìn tỷ đồng, tổng chi ngân sách là
715,2 nghìn tỷ đồng. Tính chung, bội chi ngân sách nhà nước đến 15/8 ước tính
khoảng 111.500 tỷ đồng.
Tình trạng "vượt rào" trong sử dụng xe
công được đại biểu Quảng Nam chọn làm điểm nhấn để bày tỏ thái độ không
đồng tình với cách quản lý, chi tiêu ngân sách những năm qua.
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia ngày 5.7 công bố báo cáo tình hình kinh tế tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2016 với những con số ảm đạm về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
VietTimes - Theo
báo cáo mới nhất của Tổng cục thống kê, trong 6 tháng đầu năm, tổng thu ngân sách nhà nước
đạt 425,6 nghìn tỷ đồng, bằng 42% dự toán năm. Ở chiều ngược lại, tổng chi ngân
sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/6/2016 ước tính đạt 508,5 nghìn tỷ đồng,
bằng 39,9% dự toán năm. Ngân sách nhà nước đang bội chi lên tới 82,9 nghìn tỷ đồng
Tính chung cả quý 1/2016, bội chi ngân sách Nhà nước vào khoảng 47 nghìn tỷ đồng. Đây là thông tin từ Bộ Tài chính tại cuộc họp báo chiều 31/3 tại Hà Nội, do Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai chủ trì.
Những chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Quốc hội quyết định để Chính phủ thực hiện là mang tính pháp lệnh. Vậy, khi những chỉ tiêu đó không đạt, thì Quốc hội ứng xử như thế nào để tròn vai “giám sát tối cao”, hay chỉ đơn giản là thông qua như thông lệ lâu nay?
Tỉ lệ nợ Chính phủ đến nay cao hơn ngưỡng cho phép, bội chi ngân sách trên GDP cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra; số nợ đọng xây dựng cơ bản, nợ vốn ứng trước ngân sách trung ương đến năm 2015 không những không giảm đi mà thực tế còn cao hơn những năm trước...
Bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 là 256.000 tỉ đồng, bằng mức đã được Quốc hội cho phép; tuy vậy, tỷ lệ bội chi NSNN năm 2015 bằng 6,1%/GDP, cao hơn mức đã báo cáo Quốc hội.
Chi thường xuyên cao hơn cả tăng thu, bộ máy đơn vị sự nghiệp công lập quá cồng kềnh tốn kém… đang khiến ngân sách ngày càng teo tóp, lương thì không thể tăng.
“Chi thường xuyên lên đến hơn 70% tổng chi thì phải thẳng thắn mà nói là với bộ máy như thế này, ai mà nuôi cho được”, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) nhận định.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết yêu cầu Chính
phủ tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, hạn chế mua sắm ô tô và trang thiết
bị đắt tiền; từng bước thực hiện khoán xe công với một số chức
danh; phát hành trái phiếu Chính phủ 3 tỷ USD ra thị trường quốc tế, chi
hơn 11.000 tỷ đồng để tăng lương…