VietTimes -- Đó là thông tin được ông Hoàng Văn Thức - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) - đưa ra tại “Diễn đàn Nhà báo với môi trường và biển đảo” diễn ra ngày 22/6.
VietTimes -- Theo thông tin phản hồi từ Hệ thống cảnh báo nhanh (RASFF) của Tổng vụ sức khỏe và An toàn thực phẩm (DG SANTE) thuộc Ủy ban châu Âu, trong 9 tháng đầu năm nay, 11 lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU đều dư kim loại nặng
Bộ Nông nghiệp đưa ra 4 phương án khai thác thủy sản tại 4 tỉnh miền Trung, trong đó phương án đầu tiên là cấm ngư dân đánh bắt tại vùng biển từ 10 hải lý trở vào bờ kéo dài từ Vũng Áng (Hà Tĩnh) đến hết hòn Sơn Chà (Thừa Thiên-Huế).
Ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục ATTP: Hiện chưa thể khẳng định
tất cả mẫu cá an toàn, đã' ăn được', vì chỉ còn 1/2 mẫu bị ô nhiễm, chưa
đạt yêu cầu thì cũng vẫn còn nguy cơ cho sức khỏe.
Vậy là nguyên nhân cá chết hàng loạt ở vùng biển Bắc Trung bộ đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ra. Nhưng, để giải quyết hậu quả của câu chuyện “cá chết” thì không đơn giản, bởi nó liên quan đến chính sách phát triển kinh tế kiểu… đánh đổi của chúng ta.
Dải bờ biển chạy qua các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên - Huế đều ghi nhận cá biển chết hàng loạt, trong đó có nhiều loài
sống xa bờ, ở tầng sâu, trọng lượng tới 35-50 kg. Nhiều loại cá như chình, đuối, vẩu… chết ngập cả bãi biển.