Từ khóa: phạm chi lan

Tìm thấy 94 kết quả

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan

Doanh nghiệp tư nhân đang đối mặt với 3 vấn đề lớn

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đang rất đơn độc trong phát triển, thiếu sự đồng hành của các hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước và ngay cả sự hợp tác giữa chính họ với nhau.
Cô giáo Đỗ Diệu Vân cho chim bồ câu ăn ở Moscow. Ảnh do gia đình cung cấp.

Món quà cuối cùng của cô giáo Diệu Vân

LTS - Nhân ngày 20/11, tôi muốn viết về chuyện một cô giáo mẫu mực, rất yêu nghề và học trò, có một mối tình lãng mạn, và trước khi chết đã để lại cho những người còn sống một món quà vô giá - cô giáo Đỗ Diệu Vân.

Đội ngũ phóng viên, biên tập viên Tuanvietnam- Ảnh HN

Kỷ niệm ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21/6: Dấu ấn Tuanvietnam trong làng báo Việt

VietTimes – Tuanvietnam, chuyên trang của báo điện tử Vietnamnet, để lại dấu ấn khá sâu đậm trong lòng người đọc là bởi hướng đi chuyên biệt: góc nhìn chuyên sâu về vấn đề thời sự trong nước và quốc tế.
Một chiếc VinFast LuxA2.0 khi xuất xưởng phải chịu 412 triệu đồng tiền thuế

Thuế hiện chiếm gần 50% giá thành mỗi chiếc ô tô VinFast

Trong cơ cấu giá thành của VinFast Lux A2.0, tiền thuế là 412 triệu đồng, bằng gần một nửa giá xe xuất xưởng. Bảng “bóc tách” vừa được đích thân Phó TGĐ thường trực VinFast công khai này đã phần nào “giải nỗi oan” vì sao ô tô sản xuất trong nước vẫn không rẻ cho hãng xe Việt.
Ông Trần Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

“Càng bên dưới càng lạnh”

VietTimes -- Tổng kết bốn năm thực hiện 4 Nghị quyết 19 của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung khẳng định, tình trạng “trên nóng dưới lạnh” vẫn đang diễn ra, càng ở dưới càng lạnh.
Xa lộ Seoul - Busan hiện nay (ảnh: Thongtinhanquoc.com)

”Hóa rồng” - bài học quý rút ra từ người Hàn Quốc

VietTimes – Sau chiến tranh, đất nước Hàn Quốc vô cùng khó khăn, đói, khát, vật giá leo thang chóng mặt, chẳng khác gì miền Bắc ở thời kỳ những năm 80-85. Bằng ý chí quật cường của người dân và sự lãnh đạo sáng suốt của Tổng thống Park Chung Hee, chỉ sau vài thập kỷ Hàn Quốc đã “hóa rồng” và trở thành nền kinh tế thứ 8, đã làm cả thế giới phải kinh ngạc. Nhân việc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang cân nhắc giữa các phương án đầu tư dự án đường cao tốc Bắc Nam, việc nghiên cứu 2 bài học quý sau đây của người Hàn Quốc có thể đem đến những gợi ý.
Doanh nghiệp Việt và CHLB Đức cam kết phát triển bền vững cùng 4.0. Ảnh minh họa: Minh Phương/Báo Tin tức

Không kết nối công nghiệp 4.0, doanh nghiệp Việt tự loại mình

Bà Phạm Chi Lan, Thành viên Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh cho biết: Công nghiệp 4.0 đang giúp kết nối, chia sẻ giữa các nền kinh tế trên toàn cầu. Khi cả thế giới đang được gắn kết, liên thông chặt chẽ với nhau, doanh nghiệp tham gia mới có thể tồn tại, phát triển.
Tôi không phải đảng viên, tôi không thiên vị ai, làm khoa học thì phải nhìn vào sự thật.

Đối thoại với học giả Nguyễn Trần Bạt về mô hình đặc khu kinh tế Bài 1: Lựa chọn mô hình phát triển phù hợp

VietTimes-- Chính sách mở cửa, hội nhập đã đưa Việt Nam từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu trở thành một trong những nước phát triển nhanh ở khu vực. Tuy nhiên, trong quá trình mở cửa cũng đã cho chúng ta những bài học quý báu về công tác quản lý. Nhân dịp các ĐBQH đang thảo luận về mô hình đặc khu kinh tế, chuyên gia Nguyễn Trần Bạt đã có những chia sẻ, trăn trở hết sức tâm huyết. Bài phỏng vấn được thực hiện bởi nhà báo lão thành Xuân Ba.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan

Không có lý gì PVN lại phải bao tiêu sản phẩm, chịu lỗ cho dự án hóa dầu Nghi Sơn

“Tất cả các doanh nghiệp làm ăn trên thế giới đều phải hiểu quá trình hội nhập toàn cầu. Trong khi đó, PVN lại cam kết bao tiêu sản phẩm, bù lỗ khi chưa xét đến hàng loạt FTA sắp ký kết và một số hiệp định đã có hiệu lực như Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và FTA Việt Nam - Hàn Quốc” – bà Phạm Chi Lan cho hay.