Sức mạnh của đồng USD rõ ràng hơn sau quyết định lịch sử của Fed. Chính sách thắt chặt tiền tệ ngược chiều thế giới của Mỹ gây áp lực lớn lên nhiều nền kinh tế và đồng tiền nhiều quốc gia, trong đó có VND của Việt Nam.
Cuộc đời nữ doanh nhân này có nhiều điều khá ly kỳ. Xinh đẹp,
tài hoa, nhưng chị phải chịu nhiều nỗi bất hạnh. Ngày 21-11-2015, ông
Lin Chin Ch., chồng cũ của nạn nhân Hà Linh có mặt tại công ty ở Cầu Đất
và đi lại trên địa bàn TP.Đà Lạt.
Một số ý kiến cho rằng, “ngày tàn” của ô tô tải Trung Quốc tại
Việt Nam sắp tới do thuế nhập khẩu đang được xem xét nâng lên. Tuy
nhiên, các DN nhập ô tô tải Tàu lại mong chờ đến ngày này để họ thêm một
lần trúng lớn.
Không ồn ào nhưng mỗi động thái của Putin khi thực thi kế hoạch
về quốc phòng hay xuất khẩu vũ khí đều khiến các đối thủ lo ngại. Sức mạnh luôn đặt trong sự kiểm soát tối mật này đang là yếu tố quan trọng giúp ông Putin lấy lại vị thế của nước Nga.
Cái chết của nữ doanh nhân Hà Thúy Linh trong chuyến công tác
tại Trung Quốc không chỉ khiến dư luận bàng hoàng mà còn khiến cho không
ít người tỏ ra lo ngại về một thị trường trà ô long xuất khẩu của Cty
TNHH Hà Linh sẽ bị gián đoạn...
Có nhiều căn cứ cho thấy, bà Hà Thúy Linh, Giám đốc Công ty Trà
Oolong Hà Linh, tử vong tại Trung Quốc mấy ngày trước do bị cướp sát
hại. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ bà Hà Thúy Linh bị sát hại bằng hung khí gì, tài sản bị cướp trị giá bao nhiêu.
Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng, trái ngược hoàn toàn
với các khu vực tại châu Á, khi mà mức tăng trưởng đều giảm. Sự phát
triển theo hướng khác biệt này của Việt Nam liệu có bền vững hay chỉ là
trong ngắn hạn?
Chênh lệch số liệu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc sẽ
còn tăng, không dừng ở 20 tỷ USD. Tổng cục Thống kê đề nghị cần kiểm
soát buôn lậu trong khi hải quan cho rằng phương pháp thống kê là nguyên
nhân chính phải thay đổi.
Chưa bao giờ niềm tin vào vàng lại suy giảm như hiện nay. Giá
vàng liên tục lao dốc, xuyên thủng đáy 5 năm đã khiến túi tiền của người
dân Việt bốc hơi nhanh chóng. Trong vòng hai ngày, vàng mất giá hơn 1
triệu/lượng.
Diễn biến chứng khoán Trung Quốc mấy ngày qua đã khiến thị
trường tài chính thế giới lo ngại. Và dường như, sự xì hơi của quả bong
bóng chứng khoán hàng đầu trên thế giới này đã được thấy đâu đó ở nhiều
nước, trong đó có Việt Nam.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc tạm thời ngừng giảm điểm nhưng tác động của nó là rất lớn và hậu quả chưa dừng
lại: không ít người đã tán gia bại sản, phải bán nhà để bù đắp thua lỗ
chứng khoán, thậm chí tự tử vì thua lỗ quá lớn.
Nỗi ám ảnh của những lời cảnh báo về một sự tăng trưởng không
bền vững của thị trường chứng khoán cũng như nền kinh tế Trung Quốc
khiến nhiều NĐT lo ngại cuộc tháo chạy trên diện rộng chưa dừng lại.
Chứng khoán Trung Quốc chao đảo trong gần một tháng qua khiến
thế giới mất cả chục tỷ phú USD và hàng ngàn triệu phú. Tuy nhiên, thiệt
hại lớn nhất vẫn còn ở phía trước và thảm họa có vẻ như mới chỉ bắt
đầu.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc đang chứng kiến hàng loạt
phiên giảm điểm kinh hoàng. Truyền thông nhà nước Trung Quốc đổ tội cho các nhà đầu cơ và đầu tư nước ngoài khiến thị trường chứng khoán nước này mất 3,2 nghìn tỷ USD chỉ trong 3 tuần, Bloomberg ước tính..
Giá vàng xuống dốc không ngừng nghỉ trong vài năm qua khiến túi
tiền của nhiều đại gia hao hụt hàng trăm ngàn tỷ đồng và có thể còn bốc
hơi thêm nữa. Rất nhiều người mua vàng chỉ để đút két, không giao dịch bán ra mua vào, đã thua lỗ nặng nề.
Câu chuyện về chênh lệch số liệu nhập khẩu tới 20 tỷ USD giữa
thống kê của Việt Nam với phía Trung Quốc có thể đã khép lại, nếu các cơ
quan quản lý của Việt Nam không thực sự có động thái truy xuất về sự
bất thường trên.
20 tỷ USD từ Trung Quốc vào Việt Nam đã đi đâu - câu hỏi mà cơ
quan thống kê Việt Nam cũng không thể giải được. Chỉ biết rằng, trong 20
tỷ đó, con số nhập lậu là rất lớn.
Năm 2014, Việt Nam công bố nhập khẩu từ Trung Quốc 43,9 tỷ USD
nhưng phía Trung Quốc lại thống kê có 63,8 tỷ USD nhập khẩu vào Việt
Nam. Vậy, gần 20 tỷ USD đi đâu?