Quốc hội thống nhất cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng
Chiều nay, 30/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Chiều nay, 30/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Bộ Công an và nhiều tổ chức quốc tế về sức khoẻ kiên định ủng hộ đề xuất cấm thuốc lá mới của Bộ Y tế và nhiều đại biểu Quốc hội, nhằm bảo vệ giới trẻ khỏi chất gây nghiện và hoá chất gây ung thư.
WHO khuyến nghị Việt Nam tăng thuế thuốc lá bằng cách bổ sung một khoản thuế cụ thể vào mức thuế hiện tại. Thuế tăng sẽ làm tăng giá thuốc lá từ đó ngăn chặn thanh thiếu niên hút thuốc, khuyến khích mọi người bỏ thuốc.
Nỗ lực của ngành y tế đã bước đầu mang lại thành công khi Bộ trưởng Công thương thống nhất quan điểm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng có hại cho sức khoẻ, cần phải cấm.
Phần lớn các ý kiến chất vấn từ các đại biểu Quốc hội chiều nay đều liên quan tới đề xuất cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Bên cạnh, các câu hỏi dành cho Bộ trưởng Y tế, các đại biểu còn gửi câu hỏi tới Bộ trưởng Công Thương.
Giám đốc SEATCA thông tin: Các dung dịch trong thuốc lá điện tử có chất gây nghiện, gây ung thư; còn thuốc lá nung nóng tạo ra hắc ín (cũng chứa rất nhiều chất gây ung thư) - kết quả một nghiên cứu do Phillip Morris International tài trợ.
Trong khi Thủ tướng giao cho Bộ Y tế nhiệm vụ truyền thông về tác hại của thuốc lá mới thì vẫn có bác sĩ ủng hộ việc cho sử dụng thuốc lá, dù thừa nhận nó độc hại. Người dân sẽ tin ai?
"Việc sử dụng thuốc lá nung nóng không làm giảm tỷ lệ mắc bệnh mãn tính liên quan đến hút thuốc, và các tuyên bố giảm tác hại chỉ là các chiến thuật tiếp thị được sử dụng để bẫy người dùng nhất là những người trẻ tuổi" - WHO nêu quan điểm.
Tại buổi toạ đàm “Nghiên cứu khoa học về giải pháp không khói để hỗ trợ quản lý thuốc lá” tổ chức tại Bộ Tư pháp ngày 1/8, vấn đề cấm hay quản thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng một lần nữa được đặt ra.
Không chỉ đưa ra thiết kế và chức năng thiết bị ngày càng phát triển để khơi dậy niềm đam mê công nghệ tiên tiến, công nghiệp thuốc lá còn quảng bá thuốc lá điện tử không có nicotine để che mắt người dùng và cơ quan quản lý.
Với những ý kiến đã đăng tải, Diễn đàn "Thuốc lá mới: quản hay cấm" đã hoàn thành nhiệm vụ truyền thông chính sách, tạo được sự đồng thuận cao.
Tổng cục QLTT cho rằng cần khẩn trương xây dựng, ban hành chính sách quản lý rõ ràng, nhất quán đối với mặt hàng thuốc lá thế hệ mới để bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước.
Theo Cục Pháp chế (Bộ Công an), công tác quản lý thuốc lá thế hệ mới ở Việt Nam đang có nhiều hạn chế khi các sản phẩm này chưa được cấp phép, nhưng có thể mua một cách dễ dàng.
“Điều khiến tôi ngạc nhiên là tại sao Bộ Công Thương lại đề xuất thí điểm cấp phép cho loại sản phẩm độc hại là thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử?", đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí nói.
Trung Quốc là một trong số những quốc gia đi đầu trong việc tuyên truyền về tác hại của thuốc lá điện tử và ban hành quy định cấm buôn bán, sử dụng sản phẩm này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện hoả tốc yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Từng được quảng cáo là một cách lành mạnh để từ bỏ hút thuốc, thuốc lá điện tử hiện bị cấm ở nhiều quốc gia vì lo ngại “không khác gì thuốc lá”.
Theo nghiên cứu, tổng chi phí y tế liên quan hút thuốc ở Việt Nam năm 2022 lên đến 108.200 tỷ. Trong khi tổng nguồn thu thuế từ thuốc lá là 17.600 tỷ (chưa bằng 1/5).
"Thuốc lá mới đang mở đầu cho xu hướng lạm dụng và nghiện các hóa chất nhân tạo tổng hợp, bao gồm nicotin, các loại ma túy thế hệ mới và rất nhiều hóa chất khác", Cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh Lương Ngọc Khuê nói.
Trong khi Bộ Y tế đề xuất cấm thuốc lá điện tử thì Bộ Công thương lại cho rằng nên thí điểm quản lý như thuốc lá thông thường.