VietTimes – Phúc Long Coffee & Tea ở đâu so với Highlands Coffee? Long Châu có ăn được An Khang? Bách Hóa Xanh có đè được Winmart? FPT Retail có địch được Thế Giới Di động?...
VietTimes – Biện pháp ứng phó với giãn cách xã hội phổ biến nhất năm 2021 chính là chuyển đổi kinh doanh từ offline lên online. Hiện chỉ còn hơn 1/5 số nhà bán hàng tham gia khảo sát không chú trọng kinh doanh online.
VietTimes – Dịch COVID-19 buộc các cửa hàng bán lẻ truyền thống phải thay đổi chiến lược kinh doanh bằng việc thúc đẩy thương mại điện tử, sử dụng mạng xã hội để tăng doanh thu.
VietTimes – Nikkei Asia vừa có một bài viết về những
thách thức mà các tiểu thương chợ truyền thống gặp phải khi xã hội Việt Nam bắt
đầu quen với những hình thức mua sắm kiểu phương Tây như siêu thị, trang web
thương mại điện tử, chuỗi cửa hàng tiện lợi. VietTimes xin trích đăng bài viết này.
VietTimes -- Thời gian qua, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các trang mua sắm như Lazada, Thegioididong, Sendo, Shopee, Tiki… hay các loại hình mua sắm qua các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo… Thói qua mua sắm của người Việt đã dần thay đổi hướng theo sự phát triển của TMĐT, nhưng nhìn chung vẫn là online, lướt web và... khảo giá.
VietTimes -- Trong tương lai, mô hình trung tâm mua sắm kiểu mới hoặc bán lẻ đa kênh kết hợp với các ngành ẩm thực, siêu thị cấp cao, cửa hàng đồng giá sẽ dần thay thế mô hình bách hóa tổng hợp như của Parkson.
VietTimes -- Tập đoàn Sơn Kim vừa thành lập liên doanh với Chuỗi cửa hàng tiện lợi GS25 của Hàn Quốc để mở chuỗi cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam nhằm cạnh tranh với 7-Eleven, Vinmart+...
Theo đại biểu Phạm Trọng Nhân (đoàn Bình Dương), thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự ảnh hưởng rất lớn của các doanh
nghiệp nước ngoài không chỉ trong lĩnh vực phân phối mà trong cả lĩnh vực sản xuất...
Báo cáo của Nielsen Việt Nam cũng chỉ ra một “nghịch lý”, rằng kênh bán lẻ truyền thống ở Việt Nam mang lại doanh thu lớn nhất cho nhà sản xuất nhưng các nhà tiếp thị, quản lý nhãn hàng lại thường xem nhẹ hoặc bỏ qua kênh bán hàng này.
Lần lượt các siêu thị bán buôn, bán lẻ Việt Nam về tay người Thái như thương vụ mua lại Metro, Nguyễn Kim hay mới đây nhất là Big C. Theo các chuyên gia kinh tế, mới đầu người tiêu dùng Việt được lợi nhưng bản thân nền kinh tế, doanh nghiệp Việt sẽ rất khó khăn và vất vả trong cuộc chơi mới.
Những ngày đầu tháng 3, ngành bán lẻ việt nam tiếp nhận thông tin thương hiệu Lotte Mart (Hàn Quốc) đã mua lại 70% vốn của người đồng hương Posco tại tòa nhà trung tâm thương mại, văn phòng và căn hộ cao cấp Diamond Plaza ở ngay khu vực quận 1, TP HCM.
Từ việc mở mới các trung tâm thương mại quy mô lớn tại TP.HCM, Hà Nội, các đại gia bán lẻ đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan với tham vọng “phủ kín” Việt Nam còn mua lại cổ phần từ những doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
The Japan Times, một trang báo mạng chính thống ở Nhật vừa đăng tải
thông tin tập đoàn bán lẻ lớn nhất nước này, Aeon, đã quyết định mua 30%
cổ phần chuỗi siêu thị Fivimart và 49% cổ phần chuỗi siêu thị Citimart
tại Việt Nam
Vì sao Nguyễn Kim bán mình và vì sao central group mua 49% cổ phần của
chuỗi bán lẻ điện máy này? Ðó là những câu hỏi lớn khi thông tin về
thương vụ này được công bố hồi tuần qua.