Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đã từ trần hồi 16h10 ngày 23/11, hưởng thọ 94 tuổi. 50 năm trong quân ngũ, ông là chứng nhân hầu hết các cuộc kháng chiến giải phóng và bảo vệ Tổ quốc trong thế kỷ XX.
Nhân 41 năm chiến thắng chế độ diệt chủng ở Campuchia (7/1/1979 - 7/1/2020):
Một giờ với Hun Sen
VietTimes -- Ông Hun Sen trầm ngâm: “Nếu đánh đổ Pol Pot rồi mà quân đội Việt Nam rút về nước ngay, thì chúng ta không có được thành tựu như ngày nay. Vì chế độ diệt chủng Pol Pot được thế lực phản động bên ngoài hậu thuẫn có tham vọng quay lại cầm quyền, trong khi chính quyền, quân đội nhân dân Campuchia còn non trẻ, không đủ lực lượng ngăn chặn. Do đó, chúng tôi đề nghị Quân đội Việt Nam tiếp tục ở lại Campuchia, giúp ngăn chặn chế độ diệt chủng Pol Pot quay trở lại”.
VietTimes – Đầu tháng 4/2020, dòng tweet của Tổng thống Mỹ Donald Trump thu hút sự chú ý của đông đảo công luận quốc tế, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang hoành hành dữ dội tại Mỹ và nhiều quốc gia.
VietTimes -- Bốn thập niên sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, tháng 10/2019, tại TP.HCM, nhà báo Nayan Chanda, hiện là Giáo sư Đại học Ashoka (Ấn Độ) đã chia sẻ với VietTimes những quan sát và nhận định của ông về cuộc xung đột trong quá khứ, bài học lịch sử và những mắc mứu trong mối quan hệ tay ba Mỹ - Việt -Trung hiện nay.
VietTimes -- Tại nước Campuchia thời Khme Đỏ, cơ bản không thấy các chính sách đặc trưng của “thời kỳ quá độ”, như thuyết phục, giáo dục, hạn chế, lợi dụng, cải tạo, lấy lại… Thủ đoạn duy nhất của Khmer Đỏ là mệnh lệnh của “Angkar” và súng AK-47...
VietTimes -- Ngày càng có nhiều học giả, nhà nghiên cứu và người dân Trung
Quốc hiểu rõ sự thực về những điều đã xảy ra ở Campuchia dưới ách thống trị của
Khmer Đỏ và bản chất dã man, tàn bạo của chế độ này. Nhân kỉ niệm 40 năm Chiến
thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và ngày nhân dân Campuchia thoát khỏi
chế độ diệt chủng, VietTimes xin giới thiệu và chuyển ngữ bài viết nhan đề
“Nhân danh cách mạng- nghiên cứu về cuộc đại tàn sát của Khmer Đỏ” của tác giả
Trình Ánh Hồng, đăng trên trang mạng Yêu tư tưởng (Aisixiang.com).
VietTimes -- Đối mặt với những thất bại, các lãnh đạo theo chủ nghĩa đơn cực
đã tụ họp lại và thực hiện một chiến lược quân sự nguy hiểm nhất: xây dựng khả
năng “tấn công phủ đầu” nhằm vào Trung Quốc và Nga.
VietTimes --
Mặc dù bị đánh tan tác trên toàn lãnh thổ Campuchia, nhưng tàn
quân Khmer Đỏ không chịu thất bại. Được sự hậu thuẫn của các thế lực bên ngoài, các tay súng áo đen tiếp tục tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đất
nước Campuchia. Cuộc chiến đấu gìn giữ đất nước Campuchia
kéo dài và vô cùng ác liệt.
VietTimes -- Không lâu sau cuộc chiến tranh giải phóng đất nước, Việt Nam lại bị đẩy vào cuộc "chiến tranh bắt buộc", đây cũng là lần đầu tiên lực lượng không quân Việt Nam thực hiện các trận đánh không đối đất, yểm trợ bộ binh và tiêu diệt các mục tiêu mặt đất bên ngoài biên giới.
VietTimes -- Tạp
chí The Diplomat (Nhật Bản) nhắc lại một thực tế: Năm 1988, ông Hun Sen đã gọi Trung
Quốc là “nguồn gốc của mọi tội lỗi” ở Campuchia. 12 năm sau, Trung Quốc lại trở
thành “người bạn đáng tin cậy nhất của Campuchia”, theo lời ông Hun Sen. Điều
gì có thể lí giải cho sự thay đổi thái độ này?
VietTimes -- Vào năm 1979, Liên Xô có bỏ rơi Việt Nam trong cuộc chiến chống bành trướng? Liên Xô đã khẳng định kiên quyết với những thế lực đầy
tham vọng: Quân đội và nhân dân Xô Viết sẵn sàng sử dụng các giải pháp
cuối cùng để thực hiện nghĩa vụ quốc tế của mình với Việt Nam.
VietTimes -- Vào năm 1979, Liên bang Xô viết đã khẳng định luôn sẵn sàng và kiên quyết với những thế lực đầy tham vọng. Theo đó, Quân đội và nhân dân Xô viết đã sẵn sàng sử dụng các giải pháp cuối cùng để thực hiện nghĩa vụ quốc tế của mình.
VietTimes -- Khả năng bí mật đột nhập, luồn sâu đánh hiểm, sống còn trong môi trường
khốc liệt với sức chịu đựng ngoài sức tưởng tượng, đặc công Việt Nam
khiến cho các lực lượng quân sự thiện chiến nhất phải kinh hoàng.
Tất cả các mẫu vũ khí trang bị kỹ thuật Liên Xô mà Trung Quốc làm nhái
được xuất khẩu nhiều hoặc là sang các nước thế giới thứ ba không có
nguồn lực tài chính để mua vũ khí Nga, hoặc là sang các nước không thể
mua vũ khí của Liên Xô hay phương Tây vì những lý do chính trị.
Khi những bức ảnh trở thành hiện tượng, nó chạm đến trái tim của hàng triệu
người, khiến người ta thay đổi suy nghĩ, và sau cùng
là cả chính sách và lịch sử. Thế giới lại vừa chấn động bởi hình ảnh cậu bé Aylan Kurdi, 3 tuổi, chết đuối và trôi dạt vào bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ.