Theo Giáo sư Hà Tôn Vinh, Việt Nam cần có sự chuẩn bị về chiến lược phát triển kinh tế để đón đầu cơ hội khi dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ Trung Quốc dưới thời chính quyền Trump 2.0.
VietTimes – Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng ở Philippines, Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan trở nên 'đắt đỏ' hơn trong bối cảnh đồng tiền của các quốc gia này trượt giá mạnh so với đồng USD.
VietTimes – Công ty sản xuất linh kiện bán dẫn TSMC Đài Loan cắt giảm 10% mục tiêu chi tiêu vốn năm 2022, một dấu hiệu sự suy giảm sản xuất trong lĩnh vực công nghệ từ các hạn chế của chính quyền Mỹ.
VietTimes -- Các đồng tiền châu Á phần lớn là bị định giá quá thấp so với
đồng USD, và dù đồng NDT của Trung Quốc không nằm trong số này nhưng cũng đang
có chiều hướng suy yếu và có thể trở thành điểm gây tranh cãi trong thương
chiến Mỹ - Trung, theo bản phân tích chuyên sâu mà Nikkei và Trung tâm Nghiên
cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) mới công bố.
VietTimes – Tối muộn ngày 1/2, Sở Y tế TP. Hà Nội đã thông tin về 4 trường hợp mắc COVID-19 mới được phát hiện ở Hà Nội. Cả 4 ca này đều từ F1 trở thành F0.
VietTimes -- Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thành phố Phúc Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc đã được công bố. Cùng lúc, hai xã Tiền Châu và Nam Viêm thuộc thị xã Phúc Yên cũ cũng được nâng cấp thành phường.
VietTimes – Nghị quyết về việc thành lập thành phố Phúc Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Đây là thành phố thứ hai thuộc tỉnh Vĩnh Phúc – sau thành phố Vĩnh Yên - được công nhận.
VietTimes -- Các nội dung số như video, nhạc trực tuyến phải được biên tập, biên dịch theo quy định của Luật Báo chí và nhà cung cấp phải đảm bảo tỷ lệ số lượng chương trình trong nước trong tổng số chương trình cung cấp trên dịch vụ theo yêu cầu trên mạng Internet không thấp hơn 30%.
Đồng nhân dân tệ giảm giá mạnh nhất trong 2 thập kỷ trong khi các đồng
tiền khác của châu Á cũng lao dốc mạnh. Nguyên nhân là do NHTW Trung Quốc vừa bất ngờ thông báo phá giá 2% đồng nhân dân tệ nhằm chống lại suy giảm kinh tế.
VietTimes -- Chuyên gia Mỹ Scott Bennet từ hồi tháng 12/2015 đã nhấn mạnh khả có thể xảy ra là một cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan.
Tốc độ tăng trưởng chậm của nền kinh tế Trung Quốc khiến Bắc Kinh không có nhiều lựa chọn ngoài việc chấp nhận một đồng nhân dân tệ yếu dần để lại thúc đẩy xuất khẩu. Do vậy thế giới khó tránh khỏi một cuộc chiến tiền tệ tiếp tục kéo dài trong năm 2016.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa quyết định điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ mức +/-1% lên +/-2% (áp dụng từ ngày 12/8/2015). Với tỷ giá bình quân liên ngân hàng ở mức 21.673 VND/USD, tỷ giá trần là 22.106 VND/USD, tỷ giá sàn là 21.240 VND/USD.
Bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước cho biết, NHNN quyết định nới rộng biên độ tỷ giá từ +/-1% lên
+/-2% để tạo sự chủ động, linh hoạt cho tỷ giá, cho hoạt động xuất nhập
khẩu trước các tác động bất lợi trên thị trường.
Với tỷ giá bình quân liên ngân hàng ở mức 21.673 VND/USD, biên độ mới cho phép tỷ giá biến động trong phạm vi tỷ giá trần là 22.106 VND/USD và tỷ giá sàn là 21.240 VND/USD. Đây là quyết định mới nhất ngày 11/8/2015 của NHNN áp dụng với tỷ giá VND/USD.
Lợi thế về tỷ giá cũng sẽ giúp các đơn vị Trung Quốc tiếp tục có sức cạnh tranh lớn trong lĩnh vực đấu thầu các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, hiện là một động lực chính đối với tăng trưởng GDP.
Sáng 14/8, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) lần đầu tiên điều chỉnh tăng tỷ giá tham chiếu cặp tiền NDT/USD tăng 0,05% sau khi giảm tổng cộng 4,6% trong 3 ngày liên tiếp trước đó.
Ngay sau khi Trung Quốc tuyên bố phá giá NDT, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam đã điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá lên mức +/-2%. Động thái này
được cho là một phản ứng nhanh và thúc đẩy xuất khẩu, duy trì tăng
trưởng trong thời gian tới.
Số liệu về thị phần (tính theo thuê bao) của các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền hiện chưa có sự thống nhất về số liệu giữa các cơ quan hữu quan. Cuộc chiến tranh giành thị phần truyền hình trả tiền vẫn đang diễn ra hết sức gay gắt.