Sự xuất hiện của các
tên lửa hành trình Kalibr tiên tiến hơn của Nga trên vũ đài chính
trị-quân sự thế giới đã tước bỏ sự độc quyền của Mỹ về “chính sách pháo hạm tên lửa”. Điều đặc biệt quan trọng là tên lửa Kalibr Nga ưu việt hơn nhiều so với Tomahawk của Mỹ.
Một số tờ báo cho
rằng, việc điều Su-57 sang Syria đã diễn ra chỉ vài ngày sau khi Ngoại
trưởng Nga Sergei Lavrov kêu gọi Mỹ hành động thận trọng hơn. Ông Lavrov kêu gọi các đồng nghiệp Mỹ không đùa với lửa và cân nhắc tất cả
các hành động của mình...
Hơn 2 năm trước, ngày
30/9/2015, chiến dịch của quân đội Nga chống các tổ chức khủng bố IS và
Jabhat al-Nusra (từ năm 2016 có tên là Jabhat Fath al Sham) ở Syria.
Ngày 30/9/2017 là tròn hai năm ngày Nga phát động chiến dịch quân sự ở
Syra. Nhờ sự chi viện của Nga, các lực lượng chính phủ Syria đã kiểm
soát được 50% đất nước, còn người Nga thì sử dụng các hành động quân sự
của mình để củng cố vị trí ở Cận Đông.
Tại chiến trường Syria, Nga đã thực hiện một cuộc phô diễn sức mạnh quân sự chưa từng có
và gây sửng sốt đối với thế giới bằng không chỉ các xe tăng-thiết giáp,
mà cả các tên lửa đắt tiền, bom có điều khiển và máy bay mang tên lửa
chiến lược.
Nga đang tiếp tục phát triển các tên lửa chống hạm có tính năng kỹ-chiến
thuật cao, bao gồm tốc độ siêu âm và khả năng thực hiện cơ động tránh
tên lửa, điều “tạo ra thêm vấn đề cho Hải quân Mỹ và các lực lượng đồng
minh”.
Các bản tin chiến sự thường xuyên của Bộ Quốc phòng Nga cho thấy chiến thuật phối hợp các lực lượng quân đội Nga tại chiến trường Syria trong cuộc chiến chống khủng bố.
Báo chí nước ngoài đã đưa tin Trung Quốc phản đối Nga bán Club-S cho
Việt Nam chính là vì ngán sợ khả năng tác chiến đối đất của nó. Nếu Việt
Nam có thêm các tên lửa tấn công mặt đất như Club, BrahMos triển khai
trên tàu chiến mặt nước, bệ phóng mặt đất và máy bay thì sẽ ra sao?