Từ khóa: Công ty cổ phần Liên doanh cảng quốc tế Mỹ Thủy

Tìm thấy 7 kết quả

Nhà máy của Công ty cổ phần hóa dầu và xơ sợi dầu khí - một trong những ông lớn lỗ nghìn tỉ ẢNH: N.A

'Ông lớn' lỗ nghìn tỉ

Kết quả kiểm tra của Kiểm toán Nhà nước về tình hình kinh doanh của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước cho thấy vẫn còn không ít “ông lớn” có bức tranh tài chính u ám.
Bốc xếp hàng hóa tại Cảng Hải Phòng. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN)

Vinalines không nắm cổ phần chi phối, được bán cảng để tái cơ cấu

VietTimes -- Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính đối với phương án điều chỉnh tỷ lệ cổ phần của Vinalines nắm giữ tại các cảng biển sau cổ phần hóa. Theo đó, Công ty mẹ  (Vinalines) được nắm giữ đến 20% vốn điều lệ tại Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng và Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn.
Theo quyết định mới, Vinalines chỉ được phép giữ lại 20% vốn tại cảng Sài Gòn, thay vì 51-65% như trước đây. Ảnh: Quang Đức

Vinalines: sắp thêm một bước ngoặt nữa

Với quyết định của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh tỷ lệ vốn nhà nước mà Vinalines nắm giữ tại các cảng biển sau cổ phần hóa, bức tranh về chiến lược kinh doanh của Vinalines bất ngờ rẽ sang một hướng mới và quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2050 cũng bị điều chỉnh một cách mạnh mẽ.
Khi Nhà nước vẫn còn nắm giữ 64% cổ phần của Cảng Sài Gòn, khó mà dự đoán một sự thay đổi căn bản trong hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp.

Đắt rẻ Cảng Sài Gòn

Một tháng sau ngày có quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa, cuối tháng 6-2015, Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn sẽ tổ chức bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) với vốn điều lệ 2.163 tỉ đồng, giá khởi điểm 11.500 đồng/cổ phiếu.