Từ khóa: đối đầu Trung-Việt

Tìm thấy 14 kết quả

Các tàu công vụ Việt Nam và Trung Quốc trên vùng biển gần Tư Chính. (Ảnh: Sohu)

Âm mưu và thủ đoạn của Trung Quốc tại bãi Tư Chính bộc lộ qua truyền thông Bài 2: Án ngữ “trái tim” Đông Nam Á, chiếm nguồn dầu khí Biển Đông

VietTimes -- Trong các bài viết đăng tải ngày 23/7 và 3/8, Sohu đã không hề giấu giếm tham vọng của Trung Quốc độc chiếm, biến Biển Đông thành ao nhà của họ; trong đó đặc biệt thể hiện sự thèm khát đối với bãi Tư Chính nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Bãi Tư Chính được lực lượng hải quân và cảnh sát Biển bảo vệ vững chắc

Âm mưu và thủ đoạn của Trung Quốc tại bãi Tư Chính bộc lộ qua truyền thông Bài 3: Đổi trắng thay đen và những bước đi nguy hiểm

VietTimes -- Gần đây, Sohu liên tiếp đăng các bài với nội dung đổi trắng thay đen, vu cáo Việt Nam xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc. Đồng thời Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc cho chiếu 7 tập phim tài liệu tuyên truyền những luận điểm sai trái về “cơ sở pháp lý chủ quyền của Trung Quốc” trên Biển Đông nhằm kích động tư tưởng dân tộc cực đoan, có thể chuẩn bị cho những hành động mới của họ.
Bà Lê Thị Thu Hằng: Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp ngoại giao, bao gồm đưa ra tuyên bố ngoại giao phản đối hành động của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc rút tàu khỏi vùng biển Việt Nam. Ảnh: Đa Chiều.

Trang tin độc lập Hoa ngữ Đa Chiều: Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển của mình

VietTimes -- Trong khi truyền thông chính thức Trung Quốc hầu như không đề cập đến tình hình căng thẳng trên Biển Đông hiện nay do việc Trung Quốc đưa tàu thăm dò “Địa chất biển – 8” vào hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, thì trang tin đôc lập Đa Chiều có ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồng sử dụng Hoa ngữ đã thường xuyên cập nhật những diễn biến mới nhất.
Tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ "Về việc Trung Quốc sử dụng vũ lực trong các vấn đề về dầu mỏ, khí đốt ở vùng Biển Đông"

Bộ Ngoại giao Mỹ phê phán Trung Quốc ngăn cản Việt Nam khai thác dầu khí ở Biển Đông, yêu cầu chấm dứt hành vi bá quyền

VietTimes -- Bộ Ngoại giao Mỹ đã ra Tuyên bố bày tỏ lo ngại về sự cản trở của Trung Quốc đối với việc khai thác dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên của các nước khác ở Biển Đông, đồng thời kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi bá quyền và tránh các hoạt động gây hấn, phá hoại sự ổn định ở Biển Đông.
Những diễn biến mới cho thấy Trung Quốc đã ráo riết chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thương mại toàn diện khó tránh khỏi với Mỹ.

Công bố Sách trắng về đàm phán mậu dịch với Mỹ: Trung Quốc gửi tới Mỹ tối hậu thư thách đấu: đừng trách là không báo trước!

VietTimes -- Ngày 2.6.2019, bất chấp ngày nghỉ cuối tuần, Văn phòng báo chí Quốc Vụ viện Trung Quốc đã công bố Sách trắng về đàm phán mậu dịch với Mỹ mang tên “Lập trường của Trung Quốc về đàm phán kinh tế mậu dịch Trung – Mỹ” để giành quyền chủ động dư luận, được coi là cao trào nhất của cuộc chiến dư luận đối với bên ngoài, cũng có nghĩa là Trung Quốc đã bắt đầu giai đoạn phản công thực chất. Trước đó, ngày 29.5, Nhân dân Nhật báo đã đăng bài đưa ra lời cảnh cáo mạnh nhất đối với Mỹ “vật vị ngôn chi bất dự” (đừng trách là không báo trước). Trong ngôn ngữ ngoại giao Trung Quốc thì cụm từ này hàm chứa lời cảnh cáo nghiêm khắc nhất và chuẩn bị khai chiến. Ngoài ra 9 bài bình luận ký tên Trung Thanh (Tiếng nói Trung Quốc) được xem là thông điệp cuối cùng, cho thấy Trung Quốc đã lựa chọn kiên quyết giáng trả, leo thang toàn diện trong cuộc chiến dư luận cả trong và ngoài nước.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter trong chuyến thăm Việt Nam năm 2015

Việt Nam và “ván cờ siêu cường” hậu dỡ bỏ cấm vận vũ khí Mỹ Analysis

VietTimes -- Dù Mỹ đã tuyên bố không có ý định sử dụng Cam Ranh vào thời điểm này, nếu họ muốn đối trọng với Trung Quốc trên Biển Đông, vị trí chiến lược của vịnh Cam Ranh sẽ cung cấp sự phòng thủ tự nhiên chống lại các cuộc tấn công và cung cấp nguồn lực dồi dào cho các hạm đội của Mỹ, Eastasiaforum đánh giá.
Cột mốc chủ quyền ở đảo Trường Sa Lớn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam

Mỹ “ép” Nga, khó cho Việt Nam, lợi Trung Quốc Analysis

VietTimes -- Chính sách của Nga với các tranh cãi trên Biển Đông hiện nay có thể coi là “vô hình”. Một nước Nga yếu và bị lệ thuộc, hệ quả của giá dầu lao dốc, rõ ràng không hề có lợi cho Việt Nam trong các tranh chấp trên biển, The Diplomat (Nhật Bản) nhận xét.
Đại tướng Lê Đức Anh trong một lần trao đổi với tác giả bài viết, đại tá Khuất Biên Hòa.

Đại tướng Lê Đức Anh với vấn đề Trung Quốc và biển Đông

Bước ngoặt cách mạng Việt Nam đã đặt lên vai vị tướng một trọng trách lớn lao: Vừa tổ chức và chỉ huy quân sự, vừa phải thực thi sứ mệnh ngoại giao-một nhiệm vụ quan trọng và cơ mật; Phẩm chất, trí tuệ và bản lĩnh đã giúp ông hoàn thành xuất sắc.