Từ khóa: vật thay thế

Tìm thấy 32 kết quả

Môn tiếng Việt lớp 1 theo Công nghệ giáo dục giúp học sinh tự làm ra các khái niệm khoa học của ngôn ngữ học hiện đại về tiếng Việt.

Công nghệ giáo dục: Bài 6: Tiếng nói là “vật thật”, chữ viết là “vật thay thế“

VietTimes -- "Một chuyên gia ngôn ngữ học tham vấn cho đài VTC về 3 chữ c, k, q đã nói: chữ  q ghi âm quờ. Vì lợi ích của Trẻ em, tôi nói ngay: Tiếng Việt không có âm quờ.Học sinh lớp 1 học môn Tiếng Việt công nghệ giáo dục thì phân biệt rạch ròi: này là âm / này là chữ. Cả ba chữ đều ghi một âm /cờ/. Em phân biệt rạch ròi: này là Âm - Vật thật / này là Chữ - Vật thay thế" -  Hồ Ngọc Đại.
Bài 27: Học để dùng

Công nghệ giáo dục Bài 27: Học để dùng

VietTimes -- "Tôi từng lưu ý: Thời gian là tuyến tính (Einstein), nay tôi nói rõ tôi dùng nó như thế nào, theo nguyên tắc sư phạm: Học để dùng. Dùng trực tiếp trong cuộc sống hằng ngày. Dùng để học tiếp." - Hồ Ngọc Đại.
Georg Wilhem Friedrich Hegel

Công nghệ giáo dục: Bài 22: Cái bắt đầu trong lịch sử cũng là cái mở đầu trong logic

VietTimes -- "Cái bắt đầu trong lịch sử cũng là cái mở đầu trong logic (Hegel). Dùng mệnh đề này cho giáo dục, tôi coi lịch sử - Vật thật là cái có trước, triết học – Vật thay thế có sau. Tuy nhiên, thiết kế công nghệ giáo dục thì tôi dùng cả thứ tự thứ hai: Vật thay thế / Vật thật." - Hồ Ngọc Đại.
"Chương trình môn học có thể có điểm khởi đầu, không có điểm cuối, nói đúng hơn, có một điểm cuối trong một thời điểm nào đó" - GS Hồ Ngọc Đại.

Bài 26: Môn học được triển khai tuyến tính dọc theo một chiều thời gian.

VietTimes -- "Chương trình môn học có thể có điểm khởi đầu, không có điểm cuối, nói đúng hơn, có một điểm cuối trong một thời điểm nào đó. Chọn điểm xuất phát của chương trình môn học hay điểm xuất phát của tiến trình phát triển tự nhiên của Đối tượng là việc sống còn, thể hiện một tầm nhìn triết học đối với lịch sử của Đối tượng đã vận động đến thời điểm chọn lựa." - Hồ Ngọc Đại.
Chương trình môn Tiếng Việt lớp Một Công nghệ giáo dục thiết kế theo sự vận động từ trừu tượng đến cụ thể hơn, từ đơn giản đến phức tạp hơn.

Công nghệ giáo dục Bài 12: Điểm xuất phát của Hành trình tư duy

VietTimes -- "Chương trình môn Tiếng Việt lớp Một Công nghệ giáo dục thiết kế theo sự vận động từ trừu tượng đến cụ thể hơn, từ đơn giản đến phức tạp hơn.Theo nguyên tắc triết học đó, tôi chọn Tiếng làm điểm xuất phát của hành trình tư duy từ trừu tượng đến cụ thể hơn của Môn học khoa học." - Hồ Ngọc Đại
Bài 7: "Tôi dạy trẻ em tôn trọng tiếng Việt, yêu tiếng Việt"

Công nghệ giáo dục: Bài 7: “Tôi dạy trẻ em tôn trọng tiếng Việt, yêu tiếng Việt“

VietTimes -- "Tôi dạy Trẻ em tôn trọng tiếng Việt, yêu tiếng Việt, học tiếng Việt theo định hướng lý thuyết thì dùng nó mới tin cậy, đem lại giá trị thực tiễn xứng đáng nhất. Học để dùng, dùng để nói, dùng để viết. Nói đúng, viết đúng. Nói đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả." - Hồ Ngọc Đại.
Bài 24: Nhầm lẫn Đối tượng là sự nhầm lẫn tệ hại nhất

Công nghệ giáo dục Bài 24: Nhầm lẫn Đối tượng là sự nhầm lẫn tệ hại nhất

VietTimes -- "Đối tượng là khái niệm cơ bản nhất của các khái niệm cơ bản của nền giáo dục hiện đại. Nhầm lẫn Đối tượng là sự nhầm lẫn tệ hại nhất. Đối tượng của Môn Tiếng Việt lớp Một là Cấu trúc ngữ âm của Tiếng. Đối tượng đưa đến cho học sinh càng thuần khiết càng tốt. Nghiệp vụ sư phạm hiện đại phải ý thức đầy đủ trách nhiệm đưa đến cho trẻ em những Đối tượng thuần khiết." - Hồ Ngọc Đại
Bài 23: Nghiệp vụ sư phạm

Công nghệ giáo dục Bài 23: Nghiệp vụ sư phạm

VietTimes -- "Người lớn nghe thì choáng ngợp, nghi ngờ, nhưng học sinh thì hồn nhiên làm gì được nấy, làm đâu chắc đấy. Dám dạy Phép toán đại số cho học sinh lớp Một, vì tôi có trong tay Nghiệp vụ sư phạm tương ứng. Có Nghiệp vụ sư phạm trong tay, tôi thiết kế các Môn học khoa học dựa vào các thành tựu cuối cùng của các khoa học tương ứng" - Hồ Ngọc Đại.
Giáo sư Hồ Ngọc Đại và các học trò.

Công nghệ giáo dục Bài 19: Môn Tiếng Việt công nghệ giáo dục có giá trị triết học định hướng cho bước chuyển về nguyên lý của thời hiện đại

VietTimes -- "Môn Tiếng Việt công nghệ giáo dục có giá trị triết học định hướng cho bước chuyển về nguyên lý của thời hiện đại, định hướng cho thực tiễn giáo dục “lần đầu tiên” hình thành trong lịch sử Việt Nam" - Hồ Ngọc Đại.