Từ khóa: Con đường tơ lụa

Tìm thấy 177 kết quả

Việt Nam và con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc

Việt Nam và con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc

Con đường tơ lụa kỹ thuật số (DSR) được hình thành lần đầu vào năm 2015 trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Đến nay đã có 16 quốc gia tham gia thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc trong khuôn khổ DSR. Các nhà phân tích coi đây là một chiến thuật nhằm tránh cuộc đối đầu trực diện giữa Trung Quốc và Mỹ, và thậm chí với cả Liên minh châu Âu, về việc thiết lập các tiêu chuẩn công nghệ thế hệ kế tiếp trên toàn cầu.
Ông Murray Hiebert, chuyên gia cao cấp về Đông Nam Á của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), think-tank hàng đầu nước Mỹ về quan hệ quốc tế.

“Bẫy nợ” và tham nhũng – vị đắng của “trái ngọt” kinh tế với Trung Quốc

VietTimes – Trái ngược với những hứa hẹn ngọt ngào ban đầu về các dự án đầu tư hạ tầng của Bắc Kinh, các nước trong khu vực, từ Việt Nam, Lào cho tới Myanmar, Malaysia,…đang ngày càng ngấm dư vị đắng chát từ những đại dự án đầy tai tiếng về chất lượng, tác động môi trường, tham nhũng và bẫy nợ; ghi nhận từ cuộc trao đổi với ông Murray Hiebert, chuyên gia cao cấp về Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), một think-tank hàng đầu của Mỹ.
Tuyến đường Hàng hải và Đường bộ trong Sáng kiến Vành đai Con đường của Trung Quốc.

Phương pháp Trung Quốc xây dựng “vành đai - con đường” tại Nam Á?

Theo tác giả Antara Ghosal Singh, Trung Quốc đang có tham vọng liên kết 10 nước Nam Á ở hai bên rặng Himalaya vào Sáng kiến Vành đai Con đường cùng Con đường Tơ lụa Hàng hải Thế kỷ 21 của mình. Để thực hiện điều này, Trung Quốc đã thành lập nhiều hành lang kinh tế, song phương hoặc đa phương trên khắp lục địa.
Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi

Kỳ 5: Trung Quốc vận hành cấu trúc “Đàn sếu bay”, không gian sinh tồn của Việt Nam thu hẹp

LTS: Với tiềm lực vượt trội về kinh tế và quân sự so với các quốc gia trong khu vực, Trung Quốc từng bước triển khai các chiến lược lớn nhằm thiết lập sự kiểm soát tại khu vực và hiện thực hóa tham vọng độc chiếm Biển Đông, bành trướng lãnh thổ ra phía Nam; Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi nhận định trong cuốn sách “Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương” được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.
Tiến sĩ Đỗ Lê Chi

Cọ xát chiến lược Mỹ - Trung và cách ứng xử của Việt Nam, Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi: Việt Nam đang có lợi thế chiến lược rất lớn! E-magazine

VietTimes – “Mặc dù lực còn nhỏ, nhưng Việt Nam lại có thế địa - chiến lược đặc thù, đủ để bù đắp cho lực. Cái thế địa - chiến lược đem lại cho Việt Nam lợi thế quan trọng để giúp tạo nên một không gian mang tính ổn định, hợp tác, giảm đi những yếu tố gây xung đột. Theo tôi, Việt Nam đang có lợi thế chiến lược lớn, vấn đề là tận dụng nó như thế nào mà thôi” – TS. Đỗ Lê Chi.