VietTimes – Liệu rằng có mối liên hệ nào giữa nghệ thuật và khoa học hay không, nhất là với thể loại khoa học giả tưởng? Và liệu có cần chế tạo những "cỗ máy mơ ước" thông qua văn học? Đó là những thực tế đã thành hiện thực.
VietTimes – Theo đề xuất của Hội Trí thức KH&CN Trẻ Việt Nam, Viện Pháp tại Hà Nội đã đồng ý tổ chức hội thảo “Nhà văn Jules Verne và ảnh hưởng đến khoa học giả tưởng Việt Nam” nhân kỷ niệm ngày sinh của ông trong năm 2022.
VietTimes – Khoa học giả tưởng luôn là một thể loại nghệ thuật luôn thu hút sự quan tâm của công chúng yêu nghệ thuật tại Việt Nam nhưng cho đến nay vẫn chưa có nhiều tác phẩm trong nước và cần có biện pháp thúc đẩy.
VietTimes – Theo không ít nhà khoa học, thế kỷ 21 là
thế kỷ của công nghệ sinh học. Và công nghệ sinh học trong thế kỷ 21 sẽ có tốc
độ phát triển rất nhanh nhờ tranh thủ được các thành tựu của công nghệ thông
tin. Tuy nhiên, trong sự phát triển đó rất có thể sẽ nảy sinh các bệnh dịch mới
do sự vô tình hoặc cố ý của các cơ sở nghiên cứu.
VietTimes -- Suốt nhiều năm qua, bên cạnh các tác phẩm khoa học giả tưởng nước ngoài được du nhập vào, các tác phẩm thuộc thể loại này của Việt Nam xem chừng còn khá mờ nhạt. Tuy nhiên, bước vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 thì Việt Nam tất yếu phải phát triển được lĩnh vực nghệ thuật này.
VietTimes -- Phát biểu tại một diễn đàn mới đây, Tiến sỹ Vũ Tiến Lộc – Chủ
tịch Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã nhắc lại
việc cần thiết phải rút ngắn chương trình đào tạo đại học xuống còn 2 năm. Theo
ông, không còn thời các trường đại học đào tạo một cách "vô tư". Tất cả phải theo yêu cầu thị trường bởi nếu
phải mất 4-5 năm mới cho ra đời một thế hệ cử nhân thì sẽ lạc hậu so với thời cuộc.
VietTimes -- Tháng 10/2017 vừa qua, Ả-rập Xê-út đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới công nhận quyền công dân cho một người máy có tên là Sophia. Sớm hay muộn thì người máy sẽ vượt trội con người về trí tuệ và liệu rằng người máy có thay con người để thống trị thế giới hay không?