VietTimes – Để đảm bảo nguồn cung nước cho nhà máy sản xuất chip trong bối cảnh hạn hán, Đài Loan đã ngừng hoạt động tưới tiêu trên hàng chục nghìn mẫu đất nông nghiệp.
Theo bà Louise Holmsgaard, Đại biện Toàn quyền Đại sứ quán Đan Mạch, từ năm 2012, Đan Mạch đã hỗ trợ một số chương trình ứng phó biến đổi khí hậu và giải pháp tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam.
VietTimes -- “Đây là lần đầu tiên xảy ra tại nhà máy nước Cầu Đỏ. Những năm trước, vấn đề nhiễm mặn xảy ra tại nhà máy nước Cầu Đỏ chủ yếu vào mùa hè, và thường chỉ xảy ra khoảng 2-3 ngày là chấm dứt. Nhưng năm nay, mặc dù đã vào mùa mưa, nhưng việc nhiễm mặn vẫn còn và kéo dài đến nay đã gần 17 ngày”- Tổng Giám đốc Dawaco chia sẻ.
VietTimes -- Các tảng băng tan ở Bắc Cực đang làm thay đổi nhiệt độ trái đất và ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa toàn cầu. Đây sẽ là thảm họa cho các khu vực đang bị thiếu nguồn nước ngọt trầm trọng.
VietTimes - Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định hỗ trợ 231,5 tỷ đồng cho 11 địa phương và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa (trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2016 để khắc phục hậu quả hạn hán và xâm nhập mặn vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016.
Cư dân khu vực hạn hán của Trung Quốc có thể nhận được nguồn nước ngọt của Nga. Dự án chuyển nước ngọt do ông Alexander Tkachev - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Liên bang Nga đề xuất.
Nhiều phương án về xây dựng hệ thống hồ chứa nước an toàn nhằm chống ngập lụt và xâm nhập mặn đã được các chuyên gia đưa ra tại buổi hội thảo “Hồ trữ nước bảo đảm cấp nước an toàn cho TPHCM” do TCty cấp thoát nước Sài Gòn (Sawaco) tổ chức hôm nay, 8-4.
Cục Trồng trọt có kế hoạch mở rộng diện tích sản xuất lúa thu đông năm 2016 (lúa vụ ba) thêm hàng chục ngàn héc ta để bù vào phần sản lượng bị thiệt hại trong vụ đông xuân 2015-2016. Thế nhưng, theo ý kiến chuyên gia, điều này có thể dẫn đến hạn và xâm nhập mặn nghiêm trọng hơn trong năm tới.
Hồ chứa trơ đáy nứt nẻ, giếng đào sâu 40 m không có nước khiến hàng hàng nghìn hecta cà phê, tiêu, lúa... chết cháy và người dân Tây Nguyên vùng "rốn" hạn cũng không còn cả nước sinh hoạt.
Lào sẽ xả nước một số đập thuỷ điện đến cuối tháng 5 nhằm tăng lưu lượng nước chảy vào sông Mekong, giúp Việt Nam giải quyết hạn hán và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
VietTimes -- Lần đầu tiên sau nhiều năm, lĩnh vực nông nghiệp được coi là điểm tựa của nền kinh tế rơi vào trạng thái suy giảm, khiến GDP quý I chỉ tăng 5,46%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ. Giá dầu chỉ bằng một nửa so với kế hoạch, khiến ngân sách hụt thu 45-000 đến 46.000 tỷ đồng.
Hạn hán và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trở thành đề tài quan tâm của các đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận ở tổ về kinh tế-xã hội sáng nay, 24-3.
Trên báo Tuổi Trẻ ngày 19-3, GS Võ Tòng Xuân nêu ý kiến: ở đồng bằng sông Cửu Long, không nên chạy đua trồng lúa bằng mọi giá mà tùy vào điều kiện từng vùng, có thể nuôi tôm hoặc trồng các loại cây màu có giá trị kinh tế cao...
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt với trận khô hạn nặng nề nhất trong khoảng 100 năm qua. Nước mặn theo thủy triều từ Biển Đông và Biển Tây đang một ngày tiến sâu hơn vào đất liền làm ít nhất 40% diện tích tự nhiên vùng đồng bằng bị xâm nhập mặn.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trải qua cơn hạn - mặn được ghi nhận là nghiêm trọng nhất trong lịch sử hàng trăm năm qua. Không chỉ “vựa lúa” của cả nước, mà hoa màu, đàn gia súc, thậm chí cả con người cũng quay quắt, vật vã vượt qua cơn đại hạn.