Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa không có nhà máy xử lý chất thải rắn y tế nguy hại mà là một hệ thống thiết bị xử lý chất thải rắn y tế hiện đại do Pháp sản xuất, mới được đưa vào vận hành.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở Việt Nam hiện nay khoảng 25,5 triệu tấn/năm, trong đó chất thải rắn sinh hoạt đô thị khoảng 38.000 tấn/ngày và ở nông thôn khoảng 32.000 tấn/ngày.
VietTimes – Đến năm 2025, tất cả các phường, xã tổ chức phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình; 100% khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ quan, tổ chức thực hiện phân loại rác thải tại nguồn.
VietTimes -- Thông tin được Bộ
trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chia sẻ tại hội nghị trực tuyến triển khai
giảm thiếu chất thải nhựa tổ chức sáng 16/8 tại Hà Nội.
Xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ ủ phân hữu cơ vi sinh và nhiệt phân tái chế rác nilon được đánh giá là một trong những giải pháp hiệu quả xử lý chất thải ở các khu đô thị và nông thôn.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, chất thải nhựa chiếm khoảng 1.800 tấn trong tổng số 8.900 tấn chất thải rắn sinh hoạt thải ra mỗi ngày, trong đó chỉ có khoảng 200 tấn được tái chế,
VietTimes -- UBND TP Đà Nẵng vừa ban hành văn bản kêu gọi các sở ngành, UBND các quận huyện, các hội đoàn thể và nhân dân trên địa bàn thực hiện phong trào "Chống rác thải nhựa", hạn chế dùng chai nhựa, tiến tới không dùng sử dụng trong các cuộc họp.
VietTimes – Trung Quốc đã thực hiện siết chặt nhập khẩu
rác thải để bảo vệ môi trường. Đây được
xem là một tín hiệu đáng mừng với một quốc gia đang bị ô nhiễm môi trường ở mức
báo động như Trung Quốc. Tuy nhiên, với quốc gia phải xuất khẩu lượng lớn rác thải như Mỹ, nhiệm
vụ cấp bách cần thực hiện là đẩy mạnh quá trình AI để giải quyết xử lý lượng
rác không thể đẩy ra nước ngoài được nữa.
VietTimes -- Liên quan đến vụ chôn lấp trái phép chất thải của Formosa chấn động dư luận một năm trước, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định xử phạt đối với Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa và CTCP Tư vấy Xây dựng quản lý Môi trường đô thị Kỳ Anh.
VietTimes -- Nhằm phục vụ trước mắt cho các nơi thiếu nước trầm trọng như Châu Phi, các vùng sa mạc... các nhà nghiên cứu khoa học tại Đại học CranField đã sáng tạo ra một loại bồn cầu không phải dội nước sau khi đi vệ sinh