Từ khóa: rađa

Tìm thấy 111 kết quả

Ảnh minh họa

Đến năm 2022, Việt Nam sẽ phóng thêm 3 vệ tinh lên không gian

Đến năm 2022, chúng ta sẽ phóng thêm 3 vệ tinh nữa là NanoDragon, LOTUSat-1 và LOTUSat-2. Trong đó, LOTUSat-1 và LOTUSat-2 là các vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam với sự hợp tác của các chuyên gia tới từ Nhật Bản. Tính đến năm 2019, Việt Nam đã phóng thành công 6 quả vệ tinh lên không gian.
Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi

Kỳ 5: Trung Quốc vận hành cấu trúc “Đàn sếu bay”, không gian sinh tồn của Việt Nam thu hẹp

LTS: Với tiềm lực vượt trội về kinh tế và quân sự so với các quốc gia trong khu vực, Trung Quốc từng bước triển khai các chiến lược lớn nhằm thiết lập sự kiểm soát tại khu vực và hiện thực hóa tham vọng độc chiếm Biển Đông, bành trướng lãnh thổ ra phía Nam; Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi nhận định trong cuốn sách “Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương” được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.
TS Đỗ Lê Chi (phải) trong một cuộc phỏng vấn với nhà báo Lê Thọ Bình

Kỳ 1: Vị thế chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam trong cấu trúc an ninh tại châu Á – Thái Bình Dương

LTS: Thế giới đang trải qua nhiều biến động do sự cạnh tranh gay gắt về chiến lược giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước lớn. Việt Nam là quốc gia có giá trị địa - chiến lược đặc thù và giàu tiềm năng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, là tâm điểm chú ý của các nước lớn về nhiều phương diện. Để giúp bạn đọc có hiểu biết sâu sắc hơn về sự vận động và tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực đến Việt Nam, chúng tôi xin gửi tới quý độc giả những phân tích chuyên sâu được trích dẫn từ cuốn sách “Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương” của Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi, Cục trưởng Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an; được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.
Ảnh minh họa

Sử dụng ảnh vệ tinh trong giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Dự án 'Xây dựng Hệ thống giám sát Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường tại Việt nam' do Trung tâm Viễn thám Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện với sự hỗ trợ Chính phủ Pháp là bước đột phá lớn trong công nghệ giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường của Việt Nam. Với khả năng thu nhận, xử lý, và lưu trữ dữ liệu từ các vệ tinh SPOT2,4 và SPOT5, Envisat Asar, Envisat Meris giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ động giải quyết các nhiệm vụ quản lý nhà nước về các vấn đề quản lý và giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường, theo dõi, kiểm kê đất đai, giám sát diện tích rừng, ứng dụng trong công tác địa chất, điều tra tài nguyên đới bờ và biển, hải đảo; theo dõi thiên tai, giám sát tác động của biến đổi khí hậu…
Ảnh minh họa

Xe tự lái có an toàn?

Để có được những chiếc xe tự lái đầu tiên, các hãng xe và các công ty công nghệ hiện đang chạy đua ráo riết.
Ảnh minh họa

Mỹ xây hàng rào không gian để phát hiện rác không gian, vệ tinh nhỏ

Công nghệ quân sự thường mất quá nhiều thời gian phát triển đến mức có những thiết bị đã lỗi thời ngay khi ra mắt. Tuy nhiên, điều này không đúng với Hàng rào không gian (Space Fence) của Không quân Hoa Kỳ. Đó là hệ thống radar mới được chế tạo nhằm theo dõi hoạt động trong quỹ đạo trái đất.
Phong trào phản kháng của những người theo phong trào Gilê vàng!

Làn sóng biểu tình Gilê vàng:“Mùa Xuân Arab” lan tỏa tới Paris hay là cuộc mạng mới của nước Pháp?

VietTimes -- Làn sóng biểu tình của những người Gilê vàng bùng phát trên toàn lãnh thổ nước Pháp từ cuối tháng 11.2018 tới nay chưa có dấu hiệu lắng dịu được gọi là “Mùa xuân Paris” do sự tương đồng với các biến động chính trị mang tên “Mùa Xuân Arab” ở các nước Bắc Phi-Trung Đông nhưng trên thực tế đã có dấu hiệu của một cuộc cách mạng mới ở nước Pháp thời hiện đại.
Ảnh minh hoạ

Việt Nam sẽ phóng 2 vệ tinh rađa vào vũ trụ trong 5 năm tới

VietTimes -- Theo Trung tâm Vệ tinh quốc gia, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh rađa LOTUSat-1 vào năm 2019. Sau đó, năm 2022 tiếp tục phóng vệ tinh rađa LOTUSat-2. Hai vệ tinh này sẽ giúp tiết kiệm hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm nhờ giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra. Đây cũng là minh chứng cho việc Việt Nam làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh.
Máy bay AEW&C loại Shaanxi KJ-500

Trung Quốc triển khai máy bay cảnh báo sớm đến Biển Đông

Theo Defensenews.com, hình ảnh vệ tinh thương mại do công ty DigitalGlobe chụp được cho thấy Trung Quốc đã triển khai máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không (AEW&C) mới nhất của nước này đến căn cứ không quân Gia Lại Thức ở phía Bắc đảo Hải Nam, miền Nam Trung Quốc.