VietTimes --
Các quốc gia thành viên ASEAN đã đưa ra một bản tuyên bố
trong thời gian diễn ra Hội nghị cấp cao, bày tỏ quan ngại về vấn đề Biển Đông
và cáo buộc Trung Quốc tiến hành các hoạt động quân sự ở Biển Đông tuy không
nêu rõ tên.
VietTimes -- Nhật Bản muốn bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, giảm rủi ro Mỹ thay đổi chính sách khu vực, tăng cường vai trò lãnh đạo khu vực, kiềm tỏa ảnh hưởng của Trung Quốc.
“Vấn đề mua vũ khí của Mỹ, trước hết Việt Nam cần
tính xem nhu cầu ra sao, phía Mỹ có khả năng cung cấp đến đâu và nó có
phù hợp với chiến lược quốc phòng của chúng ta hay không?”, Đại sứ Việt
Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh nói.
Bộ trưởng Hishammuddin cho rằng trước hết các nước thành viên ASEAN có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông cần giải quyết các tranh chấp, bất đồng trong khối.
Bắc Kinh bày tỏ "quan ngại nghiêm trọng" trước tin Mỹ sắp điều tàu hải
quân vào phạm vi 12 hải lý quanh các đảo Trung Quốc xây dựng phi pháp ở
Trường Sa.
Hội đàm giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng và Tổng thống Obama dự kiến 45-60 phút song kéo dài 95 phút cùng
sự tham dự của Phó Tổng thống Joe Biden, nhiều quan chức cấp cao khác là
điều đặc biệt chưa có tiền lệ
Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ tịch Trương Tấn Sang đồng tình với ý kiến cử tri: “cái nút” của vấn đề là Việt Nam phải mạnh về kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh. “Phải mạnh, ổn định về nội bộ nữa chứ không riêng về ngoại giao”.
“Chúng ta phải coi vấn đề ở Biển Đông
bây giờ là vấn đề số 1. Sự kiên nhẫn của nhân dân Việt Nam có
giới hạn của nó, không thể kiên nhẫn tới mức hạ mình. Lịch
sử dân tộc Việt Nam không có thói quen như vậy”.