Nhiệt điện khí chờ cơ chế đột phá
Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được trong bối cảnh nỗi lo thiếu điện cận kề.
Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được trong bối cảnh nỗi lo thiếu điện cận kề.
Trải qua hơn 63 năm xây dựng và phát triển, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) không chỉ đóng góp quan trọng vào việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, bảo vệ chủ quyền biển đảo, mà còn tiên phong trong hợp tác quốc tế.
Sau 63 năm kể từ thời điểm thành lập Đoàn Thăm dò Dầu lửa 36 (27/11/1961 - 27/11/2024), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đến nay đã có những bước phát triển vượt bậc.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã hoàn thành toàn diện 6/6 chỉ tiêu tài chính do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp giao trong cả năm 2024, về đích trước từ 3-5 tháng.
Dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) quyết tâm hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu của cả nhiệm kỳ 2020-2025.
Từ năm 2020 trở lại đây, việc triển khai hiệu quả, đồng bộ giải pháp “quản trị biến động” đã giúp Petrovietnam vượt khó ngoạn mục, liên tục thiết lập nhiều kỷ lục trong sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo đà “vươn tới đỉnh cao mới”.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đạt 736,5 nghìn tỷ đồng tổng doanh thu và 115,2 nghìn tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nước, vượt kế hoạch năm, đồng thời tiết giảm chi phí 2.117 tỷ đồng.
Petrovietnam cùng các đơn vị thành viên đã ký kết hợp đồng mua bán điện (PPA) cho dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4, biên bản ghi nhớ (MOU) cung cấp LNG cho dự án Nhà máy điện LNG Quảng Trạch II với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Đối với ngành Dầu khí Việt Nam và Petrovietnam, cách mạng công nghiệp 4.0 vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn. Nắm bắt xu thế tất yếu này, việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KHCN và CĐS trở thành giải pháp then chốt giúp ngành DKVN
Trải qua 49 năm xây dựng và trưởng thành, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang đứng trước thời cơ mới, vận hội mới để thay đổi chính mình – trở thành Tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia.
Với nguồn lực hiện có, chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế và giữ vai trò trụ cột trong bảo đảm ANNL quốc gia, Petrovietnam có đủ năng lực và điều kiện để phát triển trở thành tập đoàn CNNL quốc gia theo định hướng của Ðảng, Chính phủ.
VietTimes -- Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn, Tổng Giám đốc PVN, gia nhập ngành dầu khí kể từ năm 1987 và từng đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao tại tập đoàn này.