Từ khóa: "Đại cách mạng Văn hóa"

Tìm thấy 6 kết quả

Nhân 70 năm Quốc khánh, Trung Quốc đã chính thức đánh giá lại cuộc "Đại cách mạng Văn hóa". Ảnh: Đa Chiều/VCG

Đánh giá chính thức mới nhất của Trung Quốc về cuộc “Đại cách mạng Văn hóa vô sản”: 10 năm nội loạn!

VietTimes -- Ngày 27/9 vừa qua, Tân Hoa xã – cơ quan thông tấn chính thức của Trung Quốc đã phát đi bài viết tiêu đề “Năm 1966, bắt đầu 10 năm nội loạn “Đại cách mạng Văn hóa”. Như vậy, sau một thời gian dài kể từ sau khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền tại Đại hội XVIII (tháng 11/2012), xuất hiện nhiều phỏng đoán khác nhau về việc đánh giá lại cuộc “Đại cách mạng Văn hóa” cũng như cá nhân ông Mao Trạch Đông, nay nhân kỷ niệm 70 năm Quốc khánh Trung Quốc, Tân Hoa xã đã có bài viết chính thức về vấn đề này.
Lâm Bưu được Mao Trạch Đông lựa chọn làm người kế thừa của ông tại Hội nghị Trung ương 11 khóa VIII, tháng 8/1966 (Ảnh: Lishi).

Kỳ 2: Lâm Bưu, một con người đa nhân cách

VietTimes – Tại sao từ cuối những năm 1950 đến thời kỳ đầu của Cách mạng Văn hóa, Lâm Bưu lại trở nên cực tả như vậy? Trên thực tế, đây là sự phản ánh đa nhân cách phức tạp của Lâm Bưu. Khi Cách mạng Văn hóa đến gần, sự đa nhân cách phát triển xa hơn đến mức cực đoan. Phân tích tình hình của Lâm Bưu và diễn biến đa nhân cách của Lâm Bưu là chìa khóa để hiểu về Sự kiện Lâm Bưu.

Lính Trung Quốc bị thương cõng nhau chạy trốn. Ảnh tư liệu Trung Quốc.

Quốc tế Dư luận Trung Quốc về Chiến tranh Tháng 2 năm 1979: "Một cuộc chiến phi nghĩa, kỳ quặc và thảm bại" (Phần 3)

VietTimes -- “Một cuộc chiến tranh vô nghĩa, kỳ quặc” là tiêu đề bài báo của một cựu binh đăng trên báo điện tử Thiết Huyết (Tiexue.net) ngày 18.7.2013. Tác giả viết: “Chiến tranh Triều Tiên chúng ta đạt được lợi ích là kiềm chế quân Mỹ ở phía Nam vĩ tuyến 38. Chiến tranh Giải phóng, chúng ta giải phóng được Trung Quốc Đại lục. Tôi thực sự không hiểu trong cuộc chiến tranh kỳ quặc năm 1979, rốt cuộc Trung Quốc đạt được cái gì? Chẳng được gì cả!”.