VietTimess -- Theo Reuters, Hải quân Mỹ ngày 9.5 tuyên bố, 4 quốc gia bao
gồm Mỹ, Nhật, Ấn Độ và Philippines đã tiến hành diễn tập hải quân từ ngày 2 đến
8.5 tại vùng biển tranh chấp trên Biển Đông. Lực lượng tham gia bao gồm 1 tàu
khu trục tên lửa của Mỹ, một tàu sân bay đổ bộ của Nhật, 2 tàu của Ấn Độ và 1
tàu của Philippines.
VietTimes -- Đúng vào hôm khai mạc Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka, Nhật
Bản, Trung Quốc đã tuyên bố sẽ tổ chức diễn tập quân sự lớn ở khu vực phía Bắc
quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, tự ý biến một vùng biển quốc tế rộng
tới 22.200 km2 thành “vùng cấm” đối với máy bay, tàu thuyền, gây nên sự chú ý của
dư luận.
VietTimes --
Ngày 6/8, chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân của
Mỹ USS Ronald Reagan đã đi qua Biển Đông trên đường đến Manila, thủ đô của
Philippines. Thiếu tướng Karl Thomas, chỉ huy nhóm tàu sân bay tấn công này
nói, sự có mặt của lực lượng quân đội Mỹ sẽ giúp đảm bảo an ninh và sự ổn định
cần thiết cho các bên khác nhau tiến hành đối thoại ngoại giao và giải quyết
tranh chấp.
Tàu JS Izumo, niềm kiêu hãnh của Lực lượng Phòng vệ trên Biển của Nhật Bản (JMSDF), sẽ thực hiện một hải trình chưa từng có qua các vùng biển châu Á trong ba tháng tới.
VietTimes -- Tổng thống Rodrigo Duterte tham quan tàu sân bay trực thăng Izumo đang ở thăm Philippines ngày 4/6/2017, đạt được đồng thuận với Nhật Bản về coi trọng "pháp trị" ở Biển Đông, nhưng gây quan ngại cho Trung Quốc.
Ấn Độ, Mỹ và Nhật Bản vào ngày 10/7/2017 đã chính thức khai mạc
cuộc tập trận hải quân chung mang tên Malabar ngoài khơi Vịnh Bengal,
nhìn ra Ấn Độ Dương. Đây không phải là lần đầu tiên hải quân ba nước
diễn tập chung, nhưng cuộc tập trận năm 2017 nổi bật với quy mô cực kỳ
lớn và với thông điệp được cho là nhắm tới Trung Quốc.
VietTimes -- Hai chiến hạm của hải quân Nhật Bản vừa tập trận chung với tàu sân bay Mỹ USS
Ronald Reagan ở Biển Đông, báo chí Nhật ngày 17/6/2017, báo Nhật Yomiuri Shimbun cho biết.
VietTimes -- Nhật Bản từng bước trở thành một lực lượng an ninh ở Đông Nam Á, tìm kiếm đồng thuận với ASEAN ủng hộ pháp trị và xây dựng cấu trúc an ninh biển, tích cực ngăn chặn các hành động bành trướng của Trung Quốc.
VietTimes -- Theo National Interest, đã nhiều tháng qua kể từ khi hải
quân Mỹ thực hiện hoạt động tự do hàng hải nhằm chống lại các tuyên
bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông, sự tăng cường sự hiện diện
và hợp tác giữa Mỹ và Nhật Bản trong khu vực lần này rõ ràng đã gửi một thông
điệp tới Trung Quốc.
VietTimes -- Trong tuyến phòng thủ "chuỗi đảo thứ nhất", Nhật Bản là lực lượng chủ lực ngăn chặn Trung Quốc, địa điểm chiến lược bùng phát xung đột trên biển Hoa Đông là quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhưng trong tình huống này, Trung Quốc hoàn toàn không có lợi thế chiến trường và nguy cơ thua thảm...