Tiểu sử Chủ tịch nước Lương Cường
Trước khi là Chủ tịch nước, ông Lương Cường từng giữ các chức Phó tư lệnh Quân đoàn 2, Chính ủy Quân khu 3, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam...
Trước khi là Chủ tịch nước, ông Lương Cường từng giữ các chức Phó tư lệnh Quân đoàn 2, Chính ủy Quân khu 3, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam...
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết theo nghị quyết của Trung ương, chức danh Chủ tịch nước sẽ được Quốc hội bầu vào tháng 10.
Với 97,13% đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết bầu ông Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, làm Chủ tịch nước.
Sáng 22/10, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức Lễ bàn giao công tác giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường.
16h30 hôm nay, Quốc hội họp về công tác nhân sự. Việc bầu Chủ tịch nước sẽ diễn ra sáng 22/5, bằng hình thức bỏ phiếu kín.
VietTimes – Sau khi Quốc hội miễn nhiệm chức Chủ tịch nước với ông Võ Văn Thưởng, Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới.
Chiều 26/9 (theo giờ địa phương), lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước tới Cộng hoà Cuba đã diễn ra trọng thể tại Cung Cách mạng ở Thủ đô La Habana.
Theo quy định, Chủ tịch nước là người có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, toàn Đảng và nhân dân; có năng lực nổi trội, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng.
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài viết về Chuyển đổi số - động lực quan trọng để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
"Với ý thức và tâm niệm, đi chiến đấu để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và chỉ mong đến ngày chiến thắng còn sống trở về là sung sướng, hạnh phúc; tuyệt nhiên không nghĩ, không mơ làm đến cấp này, chức kia", tân Chủ tịch nước nói.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã tín nhiệm bầu Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm, giữ chức Tổng Bí thư.
Sinh ra trong gia đình hoạt động cách mạng, ông Tô Lâm nhiều năm gắn bó với ngành an ninh. Sau 8 năm giữ chức Bộ trưởng Công an, tháng 5/2024, ông Lâm được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tổng thống Michael Higgins đánh giá cao đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam; khẳng định coi trọng vị thế và vai trò của Việt Nam tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
VietTimes – Sáng nay, Quốc hội miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026, cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Võ Văn Thưởng.
Chủ tịch nước Tô Lâm giao nhiệm vụ cho Unitel tham gia cung cấp các sản phẩm chuyển đổi số, CNTT cho Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành tại Lào, đóng góp cho cộng đồng, lan tỏa các giá trị văn hóa nội tại cho các doanh nghiệp tại nước bạn.
Chiều 21/10, với 440/440 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết bầu ông Lương Cường, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư giữ chức Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Đây là phiên họp lãnh đạo chủ chốt đầu tiên sau khi Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu nội dung bài viết “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm.
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực thì thể chế là “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”.
Tổng Bí thư Tô Lâm chuyển về sinh hoạt tại Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội; Chủ tịch nước Lương Cường chuyển về sinh hoạt tại Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM.