Lan Phạm

Trong xã hội văn minh "đi cửa sau", "chạy cửa sau" là hành vi bất minh đáng bị lên án và loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội.

“Đi cửa sau”, “chạy cửa sau”, phá vỡ trật tự xã hội, giết chết sự phát triển

VietTimes -- Ở nước ta, “đi cửa sau” đã trở thành thói quen của nhiều người. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nhiều tiêu cực trong thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, làm chậm tiến trình xây dựng nền hành chính công hiện đại, gây mất công bằng xã hội. Vấn nạn “đi cửa sau” rất khó phát hiện và chưa thể chấm dứt nếu cán bộ, công chức, viên chức còn có tư tưởng thiếu tôn trọng pháp luật, kỷ luật và tranh thủ chức vụ, quyền hạn để “tăng gia”.
Xã hội không ổn định, bất an, pháp luật không được thực thi hiệu quả thì dối trá trỗi dậy và phát triển, làm băng hoại đạo đức xã hội.

Tác hại của dối trá khi được số hóa

VietTimes -- Một con người dối trá đã rất đáng sợ và thường bị coi là kẻ thù giết chết các mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống. Nhưng nếu nhiều người trong cơ quan, đơn vị, địa phương cùng dối trá thì sự đáng sợ ấy còn gấp vạn vạn lần và hậu quả để lại cho xã hội là vô cùng lớn. Trong thời kỳ số hóa, sự dối trá được che giấu tinh vi, khó phân biệt, ngày càng có xu hướng lan nhanh, gây nguy hại lớn cho xã hội bội phần.
Lực lượng cưỡng chế ra hiện trường để thực hiện mục đích cưỡng chế, giải phóng mặt bằng

UBND thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh): Phớt lờ quyền lợi người dân, tổ chức cưỡng chế trái pháp luật

VietTimes -- Sáng 30/12, UBND thị xã Từ Sơn tiến hành cưỡng chế đất của các hộ dân thuộc khu phố Trung Hòa, phường Tân Hồng để thực hiện Dự án “Xây dựng khu nhà ở đấu giá quyền sử dụng đất tạo vốn, thị xã Từ Sơn tại phường Tân Hồng”. Mặc dù không gặp bất cứ sự phản kháng nào của người dân song dư luận trong địa phương rất bức xúc. Niềm tin của nhân dân vào UBND và các ban, ngành ở thị xã Từ Sơn thông qua việc làm này đang có nguy cơ xấu đi nghiêm trọng.
Thiếu trung thực vì lợi ích trong ngành y tế là biểu hiện của xuống cấp nghiêm trọng về đạo đức trong xã hội.

Trung thực có nguy cơ gục ngã?

VietTimes -- Trung thực góp phần làm nên nhân cách của một con người có đạo đức. Xã hội tốt đẹp cũng vì có nhiều người trung thực, đạo đức chân chính. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, trong điều kiện phát triển và cạnh tranh khốc liệt hiện nay, qua những sự việc xảy ra trong xã hội thời gian gần đây, nhiều người lo ngại trung thực đang bị dối trá lấn lướt và có nguy cơ gục ngã.
Khu đất rộng hơn 800m2 của ông Hùng ở khu phố Trung Hòa nằm trong diện có khả năng bị cưỡng chế.

Thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh): Dự án tạo vốn dễ đẩy nhiều hộ dân khu phố Trung Hòa tới khốn khó

VietTimes -- Dù chưa xây dựng và cũng chưa được UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt, song UBND thị xã Từ Sơn vẫn quyết tâm tổ chức phương án đền bù, giải phóng mặt bằng với chính sách bất hợp lý để thực hiện dự án “Xây dựng khu nhà ở đấu giá quyền sử dụng đất tạo vốn, thị xã Từ Sơn tại phường Tân Hồng”. Việc này khiến nhiều hộ dân có nguy cơ mất vốn, công sức lao động nhiều năm, mất tư liệu sản xuất và gây ra bức xúc trong dự luận địa phương, ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin của nhân dân vào cấp ủy đảng và chính quyền địa phương.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giải trình trước Quốc hội.

Đánh thức tự trọng từ đâu?

VietTimes -- Hỗ trợ, giúp người dân thoát đói nghèo là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta được triển khai mạnh mẽ ở nhiều vùng, nhiều địa phương trong cả nước và đã thu được những thành quả đáng kể, thông qua nhiều tấm gương tự trọng xin thoát nghèo. Ấy nhưng, thật đáng buồn khi những tấm gương về tự trọng như thế lại ít được khơi dậy ở cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
Hình ảnh Thượng úy Nguyễn Xô Việt tát nhân viên quầy thu ngân (ảnh cắt từ clip)

Có cần định danh, lượng hóa “cô giời”, “cậu giời”?

VietTimes -- Không tuân thủ luật pháp và các quy định chung trong xã hội, ứng xử theo cách riêng để đoạt lợi ích vật chất, tiền bạc, công danh sự nghiệp mà còn hống hách trong ứng xử theo kiểu ban phát, lộng hành, chèn ép... là những gì xảy ra ở không ít người, đặc biệt có ở nhóm “5C”- con, cháu, các cụ cả. Văn hóa ứng xử trong xã hội sẽ chẳng còn mấy ý nghĩa khi các “cô giời”, “cậu giời” tiếp tục hoành hành.
"lệnh miệng" là một phần của tư duy né, sợ trách nhiệm cần phải loại bỏ sớm.

“Lệnh miệng” và lạm quyền Analysis

VietTimes -- Thực ra, “lệnh miệng” cũng có tác dụng và hiệu quả trong lãnh đạo, quản lý với điều kiện là người ra lệnh phải rất am hiểu, nắm chắc tình hình công việc và chất lượng đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên, do quan liêu và quen thói lạm quyền, lộng quyền nên nhiều người bị mắc hội chứng “lệnh miệng”.

Bản phối cảnh phù điêu Lạc Long Quân-Âu Cơ vào vách núi Bà Hỏa đang bị dư luận "soi" về sự hợp lý.

Loạn xây dựng tượng đài, phù điêu

VietTimes -- Chưa có thống kê thật cụ thể, song vẫn có thể thấy khá rõ nhà nước và các địa phương mỗi năm đã chi lượng lớn ngân sách để làm tượng đài, phù điêu. Tuy nhiên, điều đáng cảnh báo là việc xây dựng tượng đài, phù điêu đã trở thành cuộc đua ngầm giữa các địa phương, làm tăng nguy cơ lãng phí ngân sách.
Ông Đặng Quang Ánh, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Trưởng ban Tổ chức Huyện ủy Thạch Thất (Hà Nội) bị Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội kỷ luật hình thức cảnh cáo.

Muốn có cán bộ tốt thì cần có công tác tổ chức, cán bộ tốt

VietTimes -- Ngày 23-9, Bộ Chính trị (khóa XII) ban hành Quyết định số 205-QĐ/TW (Quyết định 205) “về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ  và chống chạy chức, chạy quyền”. Đây là chủ trương đúng đắn, khẳng định quyết tâm làm trong sạch đội ngũ cán bộ, để Đảng vững và ngày càng mạnh thêm từ gốc.
Trước khi bị truy tố ông Trương Minh Tuấn từng viết cuốn sách này trong thời gian giữ chức

Trung thực, căn cốt của “Nho quân tử” ở đâu? Updating

VietTimes -- Ở thời nào cũng vậy, trung thực luôn là một trong những phẩm chất quý giá góp phần tạo nên nhân cách con người. Xã hội có nhiều người trung thực thì chứng tỏ giáo dục phát triển. Ngược lại, xã hội ít người trung thực, tất có biến và sinh họa.
Khu nhà xưởng bị cháy nằm trong khu dân cư đông đúc.

Năng lực kém hay dối trá để vụ lợi?

VietTimes -- Đến nay, nguyên nhân gây ra vụ cháy tại Công ty Cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (Công ty Rạng Đông) hôm 28/8 khiến khoảng 6.000m2 nhà xưởng cùng nhiều nguyên liệu, vật tư, tài sản giá trị khác bị thiêu rụi đã được cơ quan chức năng làm rõ.
Vụ cháy đã xảy ra gần một tuần những người dân vẫn dài cổ chờ kết luận chính xác.

Cần một kết luận chính xác

VietTimes -- Tình trạng cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và chuyên gia đưa ra các thông báo vênh nhau về mức độ ô nhiễm thủy ngân sau vụ cháy ở Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông hôm 28/8, khiến người dân thêm lo lắng. Dư luận cho rằng, môi trường và sức khỏe của người dân chưa được coi trọng đúng mức.
Rất nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp và nhà xưởng của người dân ở khu dân cư trong nội đô tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ cao.

Hiểm họa “bom nổ chậm” trong thành phố

VietTime -- Vụ cháy ở Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (phố Hạ Đình, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) cách đây mấy ngày đã cho thấy, việc di dời các cơ sở công nghiệp có nguy cơ cháy, nổ và ô nhiễm môi trường cao ra xa khu dân cư là vấn đề cấp bách ở Thủ đô Hà Nội.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng rất kiên quyết và đưa ra nhiều giải pháp chỉ đạo phòng, chống tham nhũng.

Chặn hội chứng “vượt đèn đỏ” bằng “bàn tay sắt”

VietTime -- Vượt đèn đỏ trong tham gia giao thông đường bộ vốn đã nguy hiểm, đe dọa đến sự an toàn của người và phương tiện, gây ra những hệ lụy cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên, ở nước ta, hiện tượng ấy chẳng thấm tháp gì so với hội chứng “vượt đèn đỏ” trong lãnh đạo, quản lý.
Ông Phạm Văn Dũng “chặt chém” du khách 2,9 triệu đồng cho một cuốc xích lô chưa tới 1km bị Công an quận 1 tạm giữ hình sự.

Bao giờ hết tư duy “ăn xổi”? Updating

VietTimes -- Trong thời kinh tế thị trường, khi mà giá trị đạo đức, nhân cách, danh dự, nhân phẩm, liêm xỉ... bị đồng tiền chi phối mãnh liệt thì tư duy “ăn xổi” vốn bị dè bửu lâu nay trở thành “mốt”, ăn sâu vào hồn cốt nhiều người, nhiều tổ chức. Nó như virus độc hại, lây lan nhanh chóng, là căn bệnh đe dọa, làm hoen ố “giấy thông hành” của dân tộc.
Việt Nam có mức tăng năng suất lao động nhanh nhất ASEAN song chênh lệch với các nước vẫn ngày càng được nới rộng.

Chất xám Việt Nam bị... ế!

VietTimes -- Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam năm 2018 đứng cuối bảng xếp hạng trong các nước khối ASEAN và chỉ hơn được Campuchia. Đây là thông tin gây “sốc” thực sự với nhiều người Việt có lòng tự trọng, tự tôn và tự hào dân tộc. Phải chăng, những cảnh báo của các chuyên gia về mặt trái của hội nhập đang dần hiện hữu?
Dự án cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi mới đưa vào sử dụng từ tháng 9/2018 nhưng đã nhanh chóng xuống cấp, hư hỏng.

“Mốt” làm đi, làm lại và sẽ làm lại mãi!

VietTime -- Hiện nay nhiều cơ quan, đơn vị và địa phương của nước ta xuất hiện tình trạng công việc phải làm đi, làm lại và sẽ còn làm lại mãi. Nhiều chuyên gia chua xót khi đưa ra nhận xét rất khôi hài rằng: “Làm đi, làm lại và sẽ làm lại mãi!” đang là cái "mốt" hợp thời, hợp xu thế và trở thành "thương hiệu độc quyền" của Việt Nam.