Không còn là những phán đoán, Luật Các tổ chức tín dụng 2024 đã “mở toang” cánh cửa để lần đầu tiên, giới quan sát được nhìn rõ cấu trúc sở hữu tại các ngân hàng.
Theo chuyên gia, việc nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát và có chế tài mạnh đối với các vi phạm là giải pháp quan trọng để kiểm soát tình trạng sở hữu chéo, nhóm lợi ích thao túng ngân hàng.
Quy định mới của Luật Các tổ chức tín dụng 2024 đã buộc giới chủ các ngân hàng “hiện thân”. Tại nhiều nhà băng, cơ cấu cổ đông khá cô đặc, một số cổ đông nắm lượng cổ phần vượt trần mức quy định mới.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an phối hợp với NHNN khẩn trương có các giải pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng, bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng và an ninh tài chính, tiền tệ.
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) bổ sung nhiều quy định mới về thẩm quyền kiểm tra, thanh tra, điều tra, giám sát, trong đó đề xuất Ngân hàng Nhà nước được quyền 'điều tra vi phạm pháp luật về ngân hàng'.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, qua tiếp xúc cử tri, doanh nghiệp nói đã dùng những đồng dự trữ cuối để trang trải cho 2 năm qua, bây giờ thì không còn gì nữa.
Đại hội đồng cổ đông năm 2019 của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (Eximbank - EIB) ngày 26-4-2019 đã phải hủy vì không có đủ 65% cổ phần có quyền biểu quyết tham dự. Theo Luật Doanh nghiệp, đại hội cổ đông lần hai của Eximbank sẽ tiến hành sau 30 ngày, tức ngày 26-5-2019 tới đây nếu số người tham dự đảm bảo được 51% cổ phần có quyền biểu quyết.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng, cho biết cơ quan này đang thanh tra đột xuất đối với Eximbank. Câu chuyện của Eximbank không vướng phải những vấn đề tài sản mà là sự bất đồng giữa các nhóm cổ đông lớn.
Thời gian để thực hiện hai điều khoản nhằm giảm sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng theo quy định của Thông tư 36 đã quá hạn hơn ba tháng nhưng thực trạng sở hữu lẫn nhau giữa các ngân hàng hiện vẫn còn rất phức tạp.
Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 06/2015/TT-NHNN yêu cầu các cổ đông giảm tỷ lệ sở hữu xuống dưới giới hạn cho phép vào cuối năm nay. Đây sẽ là cơ sở để xóa tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng.
Trước làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực tài chính ngày
càng sôi động và quá trình tái cấu trúc ngành ngân hàng đang đi vào
giai đoạn cuối, cuộc so găng giữa các ông chủ nhà băng để giữ chiếc ghế
nóng ngày một rát bỏng…
Tăng vốn, thoái vốn hay mua bán - sáp nhập là các giải pháp được nhiều
ngân hàng tính đến và âm thầm thực hiện thời gian qua, trước cả khi
Thông tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực (từ ngày 1/2/2015).