VietTimes -- Mỹ cho rằng những bước đi từ cung cấp vũ khí, huấn luyện quân
đội, chia sẻ thông tin tình báo và cải cách ngành
quốc phòng để thu hút đầu tư sẽ giúp Ukraine trở nên mạnh hơn cả về quân
sự lẫn kinh tế, trở nên linh hoạt hơn và có thể đối phó với Nga.
VietTimes -- Nga sáp nhập Crimea năm 2014 đã mở ra cánh cửa triển khai các tham vọng của Kremlin theo hướng tây nam. Khả năng tấn công của Hạm đội Biển Đen đã tăng gấp đôi kể từ năm 2014. Hạm đội này được bổ sung tàu khu trục lớp Krivak V mới và tàu ngầm Kilo cải tiến. Các tổ hợp tên lửa mới Bastion và Bal-E cũng đã được triển khai ở Crimea.
NATO cam kết sẽ “liên tiếp” tiến hành các cuộc tập trận quân
sự ở Đông Âu để đối phó với Nga nhưng phớt lờ yêu cầu của các nước
Baltic về việc triển khai cố định một lữ đoàn trên lãnh thổ của các nước
này, Lithuania hôm qua (1/7) cho biết.
Chỉ riêng trong năm nay, quân đội
Nga sẽ tiếp nhận đến 40 quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới có khả
năng xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa nào, Tổng thống Putin
hôm qua (16/6) đã thông báo như vậy.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể chiếm 3 nước cựu Xô-viết
chỉ trong vòng 2 ngày và điều đó buộc phương Tây phải sử dụng vũ khí hạt
nhân để chống lại Nga, một tướng hàng đầu của NATO mới đây đã đưa ra
cảnh báo đầy ớn lạnh như vậy.
Báo "Toàn cảnh Frankfurt Chủ Nhật" (FAS) ngày 22/3 cho biết mặc dù Điện Kremlin cho rằng cái chết của Boris Nemtsov liên quan tới Hồi giáo, song có khả năng còn một động cơ khác. Theo báo Đức, nhân vật đối lập này đã giúp Mỹ lên danh sách trừng phạt Moskva.
120 xe tăng, xe bọc thép cùng 3.000
lính Mỹ đã được triển khai đến xung quanh biên giới Nga với mục đích rõ
ràng là nhằm để đối phó với Nga. Động thái đầy thách thức và mang tính
khiêu khích này của Washington chắc chắn sẽ khiến Moscow nổi giận.
Việc ông Obama thừa nhận Mỹ can thiệp vào cuộc khủng hoảng Ukraine ngay từ giai đoạn đầu cho thấy Washington đang lưỡng lự giữa hai sự lựa chọn hoặc là thỏa thuận với Nga hoặc gửi vũ khí cho Kiev.