Các hãng ô tô nhập khẩu khẳng định, với cách tính thuế đang xây
dựng hiện nay thì từ 1/1/206, giá ôtô nhập khẩu sẽ tăng giá mạnh. Các hãng nhập khẩu ôtô vừa có đơn gửi lên Thủ tướng phản ánh về việc
liên tục thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), gây khó khăn
kinh doanh.
Việc giảm thuế TNDN đã được tính đến để
hỗ trợ sản xuất ô tô trong nước. Tuy nhiên, các DN cho hay hỗ trợ này kém hấp dẫn và đã sẵn sàng bỏ lắp ráp, chuyển sang
nhập khẩu nguyên chiếc về bán kể từ năm 2018.
Xe ôtô sang dung tích trên 3.0 lít sẽ chịu mức thuế tiêu thụ đặc
biệt cao nhất là 75%, tăng 15% so với hiện hành. Ngược lại, những loại
xe nhỏ chỉ dưới 1.5 lít sẽ được giảm thuế tiêu thụ đặc biệt xuống 15%
hoặc 20%.
Một làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP.
Những dự án tỷ đô có thể mang lại nhiều niềm vui về thu hút đầu tư nhưng
cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế.
Giữ vị trí lớn thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 5 về xuất
khẩu chè và thứ 4 về xuất khẩu tôm, song, những ngôi vị huy hoàng này
đang có nguy cơ tuột khỏi Việt Nam. Thiếu thông tin, tổ chức sản xuất
yếu là nguyên nhân chính.
Điều kiện mà công ty Toyota đặt ra mới đây với cái lý để các DN
lắp ráp ô tô có thể “sống sót” và phát triển ngành này khi thời điểm
2018 cận kề. Song, hỗ trợ thế nào thực sự là bài toán khó.
Đại diện Bộ Công Thương cho biết sẽ không thể chấp nhận lời đề
nghị hỗ trợ "tỷ USD" từ Toyota, vì trái với cam kết đối xử bình đẳng
trong WTO. Chưa có cơ sở nào để Chính phủ Việt Nam bù lỗ cho hãng hay trợ giá sản xuất xe ô tô.
Trong khi tính chuyện rút khỏi Việt Nam thì Toyota cho hay sẽ
rót thêm 1,6 tỷ USD cho nhà máy sản xuất ôtô tại Indonesia. Tại Việt
Nam, chính sách không rõ ràng và nhất quán khiến sản xuất ô tô đì đẹt
và thua xa các nước ASEAN.