VietTimes -- Thông tin Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam chi thù lao cho lãnh đạo Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh cùng nhiều trưởng, phó phòng của Sở này đã khiến dư luận dậy sóng và đặt ra câu
hỏi: Ai sẽ là người đứng ra chọn sách giáo khoa (SGK) trong năm học tới?
VietTimes - Vào tháng 1/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)
đã khởi động Dự án Hỗ trợ đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục
phổ thông (GDPT) với 77 triệu USD vay từ ngân hàng thế giới, trong đó, 16 triệu
USD được sử dụng để Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK. Tuy nhiên cho đến
nay, bộ sách đó chắc chắn sẽ không được biên soạn. Để giải đáp những thắc mắc của
bạn đọc xung quanh vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với GS. Nguyễn
Minh Thuyết – Tổng chủ biên Chương trình GDPT 2018.
VietTimes – Năm
2014, trước làn sóng dư luận phản ứng về việc kéo dài tình trạng độc quyền sách giáo khoa (SGK), Nghị quyết số 88 của Quốc hội đã chủ trương thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK. Sau hơn 2 năm tích cực thực hiện, bộ sách xã hội hóa đầu
tiên mang tên “Cánh Diều” đã ra đời. GS.
Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, một
trong các tác giả của bộ SGK này đã "bật mí" về bộ sách với
VietTimes.
VietTimes -- Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), ngày mai, 22/11, Bộ GD&ĐT sẽ công bố quyết định phê duyệt
sử dụng các bộ sách giáo khoa
(SGK)
lớp 1 trong Chương trình
giáo dục phổ thông (GDPT) mới. Nhưng từ đầu tháng 9 tới cuối tháng 10 vừa qua, NXB Giáo dục Việt Nam đã tổ chức 3 hội nghị ở ba miền để giới thiệu 4 bộ SGK lớp 1 được Hội đồng quốc gia thẩm định SGK thông qua, khiến dư luận đặt ra nhiều câu hỏi. Để giúp bạn đọc có thêm thông tin về vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với
GS. Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình
GDPT mới.
VietTimes -- Sáng 25/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - Phó Chủ tịch Hội đồng quốc gia về giáo dục và phát triển nguồn nhân lực đã nghe thảo luận về dự kiến phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh sau năm 2020 của Bộ GD&ĐT.
VietTimes - Chương trình giáo
dục phổ thông (GDPT) mới sẽ bắt đầu được triển khai từ lớp 1 trong năm học 2020
– 2021 với sự thay đổi khá toàn diện, từ số môn học, số tiết học, phương pháp giáo dục, đến nội
dung chương trình,… Để mang đến bạn đọc thông tin đầy đủ hơn về vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với
GS. Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên
chương trình GDPT mới.
Viettimes – Sáng 20/5, Bộ GD&ĐT đã tổ chức hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Hướng dẫn dạy học lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ năm học 2020-2021.
Cho rằng việc phổ cập tiếng Anh tới toàn dân rất khó khăn, nhưng các chuyên gia giáo dục đồng tình trước đề xuất sớm công nhận đây là ngôn ngữ thứ hai của Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.
VietTimes
– Bên lề cuộc gặp gỡ với báo chí tại Câu lạc bộ Cafe Số (thuộc Hội Truyền thông
số Việt Nam), giáo sư Nguyễn Minh Thuyết đã có cuộc trao đổi nhanh với phóng
viên VietTimes về hai vấn đề nóng hổi hiện nay là “lợi ích nhóm” trong việc
phát hành sách giáo khoa và những tranh cãi xung quanh bộ sách công nghệ giáo dục
của giáo sư Hồ Ngọc Đại.
VietTimes – Đó là một trong nhiều chi tiết thú vị mà Gs. Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông mới - đã đưa ra trong buổi sinh hoạt chuyên đề “Chương trình giáo dục phổ thông mới có gì mới?” do CLB Cafe Số tổ chức vào sáng 15/9.
VietTimes -- GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới - đã chia sẻ như vậy trong buổi sinh hoạt chuyên đề “Chương trình giáo dục phổ thông mới có gì mới?” của CLB Café Số. “Khó nhất là lòng dân! Nếu có sự đồng thuận xã hội chắc chắn chúng ta sẽ thực hiện thành công” - ông Thuyết nói.
VietTimes -- Nếu
chúng ta chỉ nghĩ đến việc đào tạo đội ngũ nhân lực chung chung mà không chú ý phát
triển sở trường cá nhân, năng lực cá nhân, hoàn thiện nhân cách cá nhân,... thì
có nghĩa là chúng ta đang thực hiện nền giáo dục “đồng phục” và đất nước sẽ khó
phát triển, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết thẳng thắn nói.