Nhiều phương án về xây dựng hệ thống hồ chứa nước an toàn nhằm chống ngập lụt và xâm nhập mặn đã được các chuyên gia đưa ra tại buổi hội thảo “Hồ trữ nước bảo đảm cấp nước an toàn cho TPHCM” do TCty cấp thoát nước Sài Gòn (Sawaco) tổ chức hôm nay, 8-4.
Cục Trồng trọt có kế hoạch mở rộng diện tích sản xuất lúa thu đông năm 2016 (lúa vụ ba) thêm hàng chục ngàn héc ta để bù vào phần sản lượng bị thiệt hại trong vụ đông xuân 2015-2016. Thế nhưng, theo ý kiến chuyên gia, điều này có thể dẫn đến hạn và xâm nhập mặn nghiêm trọng hơn trong năm tới.
Nhóm PV Tuổi Trẻ đã ngược dòng Mekong để tìm hiểu vì sao con sông ảnh hưởng đến hàng chục triệu dân các nước Thái Lan, Campuchia, Việt Nam... hiện rơi vào tình cảnh hấp hối.
Lào sẽ xả nước một số đập thuỷ điện đến cuối tháng 5 nhằm tăng lưu lượng nước chảy vào sông Mekong, giúp Việt Nam giải quyết hạn hán và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Một nhóm có tên Mạng lưới người Thái ở 8 tỉnh ven sông Mekong hôm 23/3
kêu gọi Trung Quốc xin lỗi những người bị thiệt hại bởi các con đập của
Trung Quốc và bồi thường cho những mất mát của họ vị hệ sinh thái của
con sông bị thay đổi.
Hạn hán và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trở thành đề tài quan tâm của các đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận ở tổ về kinh tế-xã hội sáng nay, 24-3.
Trên báo Tuổi Trẻ ngày 19-3, GS Võ Tòng Xuân nêu ý kiến: ở đồng bằng sông Cửu Long, không nên chạy đua trồng lúa bằng mọi giá mà tùy vào điều kiện từng vùng, có thể nuôi tôm hoặc trồng các loại cây màu có giá trị kinh tế cao...
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt với trận khô hạn nặng nề nhất trong khoảng 100 năm qua. Nước mặn theo thủy triều từ Biển Đông và Biển Tây đang một ngày tiến sâu hơn vào đất liền làm ít nhất 40% diện tích tự nhiên vùng đồng bằng bị xâm nhập mặn.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trải qua cơn hạn - mặn được ghi nhận là nghiêm trọng nhất trong lịch sử hàng trăm năm qua. Không chỉ “vựa lúa” của cả nước, mà hoa màu, đàn gia súc, thậm chí cả con người cũng quay quắt, vật vã vượt qua cơn đại hạn.
Những thiệt hại hôm nay với người dân Việt Nam ở hạ nguồn Mêkông cho thấy an ninh lương thực của Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến an sinh sẽ rất lớn lao bởi cảnh báo đã có từ sớm nhưng sự đấu tranh, ứng phó xem ra vẫn mang tính bị động.
Ngày 4-7, Nhật cam kết đóng góp 6 tỉ USD hỗ trợ phát triển cho các quốc
gia vùng Mekong, bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam. Hội nghị cấp cao Mekong - Nhật cũng bày tỏ sự lo ngại về các diễn biến gần đây trên Biển Đông