Năm 2016, dòng kiều hối về Việt Nam giảm mạnh so với dự kiến, nguyên nhân chính do những tác động từ thị trường Mỹ, nơi chiếm đến 60% tổng lượng kiều hối đổ về Việt Nam.
VietTimes -- Chào đón năm mới Đinh Dậu 2017, Nam A Bank phối hợp cùng
Công ty dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union triển khai chương trình “Xuân trao gửi, Tết yêu thương”.
VietTimes -- Theo thông tin từ Ngân hàng nhà nước (NHNN), lượng kiều hối của TP. HCM năm nay sẽ chỉ đạt khoảng 5 tỷ USD, thấp hơn 500 triệu USD so với ước tính ban đầu.
Làm sao cho các thế hệ người Việt ở nước ngoài “xa mặt mà không cách lòng” để còn gắn bó với quê nhà? Chỉ có một cách là tạo được niềm tự hào dân tộc và lòng tin vào tương lai của đất nước ngày mai sáng sủa hơn ngày hôm nay. Làm được điều này thì dòng kiều hối sẽ không ngừng chảy.
Vào thời điểm cuối năm, khi thị trường bất động sản được đánh giá có tỷ lệ hấp thụ cao cho các đợt bán tiếp theo trong hai quý đầu năm sau, nhiều doanh nghiệp địa ốc liên tục tung hàng loạt dự án mới ra thị trường.
Kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi với mức tăng tổng sản phẩm quốc nội
ước đạt 6,28% trong nửa đầu của năm 2015. Đây là mức tăng trưởng 6 tháng
đầu năm cao nhất của Việt Nam trong vòng 5 năm qua.
Một tồn tại đang đặt ra là tuy nguồn kiều hối dồi dào như vậy song chủ
yếu đang đổ vào bất động sản hoặc các kênh gửi tiết kiệm, ít đi vào sản
xuất. Hơn hai mươi năm nay, lượng kiều hối về Việt Nam tăng trưởng bình quân hằng năm hơn 38%.
Trong khoảng 15 năm gần đây lượng kiều hối về Việt Nam liên tục tăng.Từ con số khiêm tốn 1,3 tỉ USD hồi năm 2000, mười năm sau kiều hối đã lên gần 9 tỉ vào năm 2011, năm 2012 là 10 tỉ USD thì năm 2013 đã lên đến 11 tỉ USD.
Kể từ khi Luật Nhà ở sửa đổi được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2014 cho phép kiều bào mua nhà ở trong nước, đến nay đã có gần 7.000 người đứng tên sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Kể từ khi Luật Nhà ở sửa đổi được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2014 cho phép kiều bào mua nhà ở trong nước, đến nay đã có gần 7.000 người đứng tên sở hữu nhà ở tại Việt Nam.