VietTimes -- Sáng 21/12/2019 tại Hà Nội, Viện Kinh tế và Văn hóa kết hợp với
Trung tâm bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tổ chức chương trình truyền thông “Hàng Việt tốt được người Việt tin dùng, Doanh nhân trí thức tiêu biểu thời kỳ
hội nhập năm 2019”.
Lần lượt các siêu thị bán buôn, bán lẻ Việt Nam về tay người Thái như thương vụ mua lại Metro, Nguyễn Kim hay mới đây nhất là Big C. Theo các chuyên gia kinh tế, mới đầu người tiêu dùng Việt được lợi nhưng bản thân nền kinh tế, doanh nghiệp Việt sẽ rất khó khăn và vất vả trong cuộc chơi mới.
Trong khi nông sản Việt ế ẩm, rớt giá, người nông dân Việt khóc ròng thì tại nhiều chợ ở Hà Nội, hàng Trung Quốc lại bày bán ê hề, áp đảo hàng trong nước.
Từ ngày 11/1/2015, Việt Nam chính thức cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn nước ngoài. Bên cạnh đó, các FTA theo thỏa thuận sẽ tăng tốc lộ trình giảm thuế giữa các thành viên. Trong bối cảnh ấy, DN và hàng Việt chịu sức ép vô cùng lớn
Đặt mục tiêu giữ lại thị trường nội địa, nhân vật thực thi trung tâm chính là các DN Việt với sản phẩm của mình. Điểm sức cạnh tranh của hàng Việt để nhận ra các DN cần nỗ lực nhiều hơn khi môi trường hội nhập, cạnh tranh, đang không ngừng thay đổi.