VietTimes -- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa phát đi thông cáo, thông tin về chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP, hay thường được biết dưới tên gọi cho vay mua nhà theo gói 30.000 tỷ.
Các ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm cổ phần chi phối phải dành ít
nhất 3% dư nợ cho vay để cho vay nhà ở giá rẻ với lãi suất thấp tối đa
bằng 50% lãi suất trên thị trường....
Nhà nước cần hướng đến việc xây dựng nhà ở xã hội để cho người thu nhập thấp thuê hơn là hỗ trợ cho mua nhà để tránh việc lợi dụng gói 30.000 tỷ đồng và hỗ trợ không đúng đối tượng.
Câu hỏi đặt ra là liệu có nên có một gói 30.000 tỉ đồng khác sau khi gói đầu tiên kết thúc? Để trả lời câu hỏi này, phải giải một bài toán liên quan không chỉ đến các tổ chức tín dụng, mà cả ngân sách.
VietTimes – Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, người phát ngôn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khẳng định phải đến 1/6/2016 mới là thời điểm kết thúc giải ngân gói 30.000 tỷ. Ngân hàng nào ngừng giải ngân, gây nhiêu khê, khó dễ, NHNN sẽ cử các cơ quan chức năng xuống làm việc.
Không dưới
hai lần trong năm nay, lời hứa “sẽ có gói vay khác” dành cho thị trường
bất động sản sau gói 30.000 tỉ đồng được lãnh đạo Bộ Xây dựng nhắc đến.
Song ở thời điểm hiện tại, có thêm gói vay khác chưa phải là quan trọng
nhất.
Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường Bất động sản (Bộ Xây dựng) cho
hay: Không có chuyện dừng triển khai gói 30.000 tỷ và vẫn tiếp tục dài
hạn đối với nhà ở xã hội…
“Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các ngân hàng được
chỉ định giải ngân gói tín dụng 30.000 tỉ đồng khi làm thủ tục không yêu
cầu người được hưởng chính sách chứng minh thu nhập có thuộc diện phải
chịu thuế thu nhập hay không.
Theo Cục trưởng Cục quản lý nhà và thị trường bất động sản, gói 30.000
tỷ đồng giải ngân chậm là do cách hiểu và vận dụng chưa đúng các văn bản
hướng dẫn của Bộ Xây dựng và Ngân hàng Nhà nước…