VietTimes – Khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) đã trượt vào một cuộc suy thoái sau khi Đức, nền kinh tế lớn nhất, chao đảo. Điều này cho thấy tầm ảnh hưởng của chiến sự Ukraine nghiêm trọng hơn so với dự kiến.
Ngày 23-6 tới, người Anh sẽ tham gia cuộc trưng cầu dân ý lịch sử để quyết định xem nên ở lại hay ra khỏi Liên hiệp châu Âu (EU). Hơn ai hết, các doanh nghiệp là những người hồi hộp nhất trước kết quả này.
“Với cấu trúc của nền tài chính quốc
gia hiện nay, Việt Nam có độ an toàn rất cao trước những biến động và
khủng hoảng tài chính trên thế giới, cụ thể là Hy Lạp” - ông Trương Văn
Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, khẳng định
Thị trường ngoại tệ biến động trong vài ngày qua khiến không ít
người dân nắm giữa và có nhu cầu chịu thiệt hại. Đặc biệt, những ai nắm
giữ Euro đã cảm nhận được thiệt hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp bên trời
Tây.
Sau khi triển khai chương trình nới
lỏng định lượng (QE) kể từ đầu tháng 3, kinh tế Khu vực sử dụng đồng
tiền chung châu Âu (Eurozone) bước đầu đã có dấu hiệu sáng sủa hơn.
Hãng tin tài chính Bloomberg vừa công bố “chỉ số khốn khổ 2015” - một
xếp hạng các quốc gia về mức độ khó khăn trong đời sống của người dân. Đứng đầu
danh sách này là đất nước Nam Mỹ Venezuela.
Sự sụt giá mạnh của đồng euro so với đồng USD đang trở thành một trong những chủ đề nóng nhất trên thị trường tiền tệ và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.