VietTimes -- Ngày 12/6, lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên đã có cuộc gặp mặt lịch sử tại Singapore và ra được Tuyên bố chung gồm 4 điểm. Trong đó Điểm 3 được quan tâm nhất: “Tái khẳng định Tuyên bố Bàn Môn Điếm ngày 27/4/2018, Triều Tiên cam kết hướng tới phi hạt nhân hóa toàn diện trên bán đảo Triều Tiên”.
VietTimes -- Mặc dù Trung Quốc thể hiện rõ thái độ cứng rắn "cao giọng mắng mỏ" trong các tuyên bố ngoại giao, nhưng theo phân tích, Trung Quốc đang từng bước nhượng bộ, đáp ứng các yêu cầu của phía Mỹ để tránh chiến tranh thương mại leo thang.
VietTimes -- Cuộc đấu đá về thuế quan liên kết trực tiếp tới tham vọng "Made in
China 2025" của Bắc Kinh cùng chiến lượng "vành đai - con đường" sẽ thay đổi bức tranh kinh tế và địa chính trị toàn cầu. Nhiều chuyên gia cho rằng cuộc cạnh tranh này sẽ kéo dài trong nhiều thập kỷ, theo Atimes.
VietTimes -- Mấu chốt của vấn đề ở chỗ “Made in China 2025” thực chất là chiến lược quốc gia của Trung Quốc nhằm xây dựng 10 ngành quan trọng về mặt công nghệ và chiến lược, những lĩnh vực này đều là lĩnh vực độc quyền của các công ty phương Tây, nhất là Mỹ. Do đó, kế hoạch này đã trở thành mối đe dọa với thế thống trị của Mỹ trong những ngành trên.
VietTimes -- Tuyên bố chung Hàn - Triều thể hiện cam kết hướng tới phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên đã mở ra cơ hội quan trọng cho tiến trình giải quyết hòa bình vấn đề bán đảo Triều Tiên trong tương lai.
VietTimes -- Trung Quốc và Mỹ đang tăng cường hợp tác, tạo ra thế "bao vây", gây sức ép mạnh mẽ buộc Triều Tiên phải ngừng chương trình hạt nhân. Một mặt, Triều Tiên vẫn tuyên bố sẽ đáp trả "tàn nhẫn", mặt khác, lãnh tụ Kim Jong un vừa có động thái xuống thang mới là tái lập Ủy ban đối ngoại.
Bí ẩn đằng sau việc hủy diễn tại Bắc
Kinh của ban nhạc nữ Triều Tiên có thể đã được làm sáng tỏ. Giới phân tích cho
rằng sự việc cho thấy khác biệt lớn trong vấn đề vũ khí hạt nhân và nghi thức
chính trị giữa hai nước.