VietTimes -- Dù Iran có bị tổn thương bởi chiến lược chống Iran của Tổng thống Donald Trump thì cũng không thể che giấu sự thật sau cuộc xung đột Syria là dù là ở Li-băng, Syria hay Iraq thì đều không thể thiếu bàn tay của Iran. Kể cả Thổ Nhĩ Kỳ cũng không thể thực hiện chiến lược chống người Kurd nếu thiếu sự trợ giúp của Iran.
VietTimes -- Có vẻ hơi ảo tưởng khi nhiều nhà quan sát Mỹ cho rằng Trung Quốc một lúc nào đó sẽ sụp đổ, nếu không thì nước này có thể chiếm ưu thế địa chính trị vượt trội trong khu vực. Nhưng khó có thể đoán trước được liệu Trung Quốc có thể duy trì con đường cần thiết để chiếm quyền lực lãnh đạo của Mỹ trong vài thập kỷ tới được hay không, National Interest nhận xét.
VietTimes -- Theo chính sách của Israel, các lãnh đạo khu vực và các chuyên gia sẽ nhận thấy Israel đang tăng cường nỗ lực nhằm kích động việc vẽ lại bản đồ Trung Đông, điều này chắc chắn sẽ dẫn đến sự suy yếu của một số quốc gia trong khu vực.
Viettimes -- Tổng thống Putin quyết định bán hệ thống phòng không S-400 cho Ả Rập
Xê-út, hành động này được cho là một bình minh mới trong quan hệ song
phương vốn căng thẳng kể từ khi Nga can thiệp quân sự vào cuộc nội chiến
Syria để ủng hộ chế độ Assad từ tháng 9/2015.
VietTimes -- Nga đang giúp lập lại hòa bình ở Syria, cho dù phải đối đầu với Mỹ, Anh, Pháp, Thổ, Israel, Ả Rập Xê-út và các nước khác. Và chắc chắn một khi cuộc chiến ở Syria chấm dứt, cuộc chiến ở nơi khác sẽ lại nổi lên vì Nga đang thách thức bá quyền của Mỹ.
VietTimes -- Việc Nga quay lại với Taliban phản ánh một chiến lược lớn hơn, có liên quan tới cuộc đối đầu của Nga với Mỹ và NATO kể từ năm 2014, sau khi Nga sáp nhập Crimea, nguyên cớ khiến Mỹ và phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế nặng nề lên Nga. Thực tế, Nga đang đổi vai cho Mỹ trong cuộc chiến ở Afghanistan.
VietTimes -- Khi cuộc chiến Syria đang dần kết thúc thì cũng là lúc các nhà quan sát đặt ra câu hỏi: Ai là bên chiến thắng, ai là bên thua cuộc? Mọi chuyện sẽ ra sao sau khi cuộc chiến kết thúc?
VietTimes -- Chiến dịch quân sự chống lại ISIS không chỉ đơn thuần là giải phóng các khu vực bị chiếm đóng mà là cách giải phóng, cũng như thể chế nào sẽ được xây dựng sau khi giải phóng. Và đây chính là điểm bất đồng giữa Nga và Mỹ, đó là họ cùng có chung kẻ thù là IS nhưng lại xung đột trong việc xây dựng các thiết chế sau khi tiêu diệt được IS.
Cuộc khủng hoảng Ukraine nằm trong số những
thách thức an ninh lớn nhất mà cộng đồng châu Âu - Đại Tây Dương và Nga
phải đối mặt kể từ năm 1991, trong những mối quan hệ của họ.