VietTimes -- Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định
về việc điều chỉnh giảm kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ và bổ sung
danh mục, mức vốn các dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ tiếp tục
còn dư giai đoạn 2014 - 2016 của các dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A
và đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên.
VietTimes -- Nhiều người nghĩ rằng vì sao lãi suất trái phiếu lại thấp hơn lạm phát. Tuy nhiên, trái phiếu chính phủ không chỉ là công cụ để chính phủ vay tiền, mà còn là công cụ chống lạm phát và điều tiết lượng cung tiền trong nền kinh tế.
VietTimes -- Moscow và Bắc Kinh đang hợp tác với nhau trong một biện pháp
mới nhằm giảm bớt sự phụ thuộc của họ vào đồng dollar Mỹ, trong lúc Nga
lên kế hoạch phát hành trái phiếu bằng đồng NDT của Trung Quốc, từ đó giúp hai
nước né ảnh hưởng từ đòn áp thuế và đòn trừng phạt của Washington.
Ngân sách thặng dư trong những tháng đầu năm là do thu thuế từ ô tô nhập khẩu tăng đột biến trong khi giải ngân vốn đầu tư công sụt giảm. Đây đều là những yếu tố thiếu tính bền vững và nằm ngoài mong muốn của Chính phủ. Do đó, thặng dư ngân sách của Việt Nam hiện nay sẽ chỉ là câu chuyện của ngắn hạn.
VietTimes -- Thủ tướng Chính phủ vừa giao kế hoạch đầu tư vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP) năm 2018 (đợt 3) cho các Bộ, UBND các tỉnh theo ngành, lĩnh vực, chương trình và danh mục dự án.
VietTimes -- Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định điều chỉnh giảm kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ và bổ sung danh mục, mức vốn các dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ tiếp tục còn dư (chưa phân bổ) giai đoạn 2014 - 2016 của các dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên.
VietTimes -- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định giao kế hoạch đầu tư vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2017 - 2020 và năm 2017 cho 2 Bộ và 10 tỉnh để thực hiện các dự án giao thông, thủy lợi và di dân tái định cư thủy điện Sơn La với tổng số vốn là 17.526.300 triệu đồng.
VietTimes – Tin từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), trong tháng 7/2016, Sở đã tổ chức 24 phiên đấu thầu, huy động được 22.652 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, giảm 54,9% so với tháng 6/2016.
Trong 5 năm tới, dự báo nhu cầu vốn của ngành giao thông vận tải cần đến hơn 1.039 nghìn tỷ đồng. Nguy cơ thiếu hụt nguồn vốn cho các dự án giao thông đang đặt ngành giao thông trước nhiều thách thức, khi vốn ngân sách, nguồn vốn từ ODA, nguồn tín dụng ngân hàng đều khó khăn
Thêm một lần nữa, tại phiên họp thường kỳ của Chính phủ tháng 5/2016, định hướng giảm lãi suất cho vay được nhấn mạnh. Trong khi đó, một dòng chảy lớn tiếp tục cản trở.
Không cấp bảo lãnh Chính phủ đối với các Tập đoàn, Tổng công ty có khó khăn tài chính, có nợ với Quỹ Tích lũy hoặc đang trong quá trình phải xử lý nợ vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ hoặc nợ được Chính phủ bảo lãnh.
“Nhà đầu tư đang lo ngại về nợ công của Việt Nam ngày càng tăng quá nhanh và nguy cơ vỡ nợ quốc gia”, TS. Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển kinh doanh (BDI) cho biết.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết yêu cầu Chính
phủ tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, hạn chế mua sắm ô tô và trang thiết
bị đắt tiền; từng bước thực hiện khoán xe công với một số chức
danh; phát hành trái phiếu Chính phủ 3 tỷ USD ra thị trường quốc tế, chi
hơn 11.000 tỷ đồng để tăng lương…
Mới đây, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ ra hàng loạt hạn chế trong đầu tư xây dựng các dự án cầu vượt trên địa bàn TP Hà Nội, nhất là khâu điều chỉnh tổng mức đầu tư dẫn đến chênh lệch hàng chục tỷ đồng.
Đại biểu Bùi Đức Thụ (Lai Châu), Ủy viên Thường
trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, cho biết trong điều kiện
đi vay khó khăn thì đề xuất vay dự trữ ngoại hối là cần thiết.
Năm 2015, thị trường trái phiếu vẫn là kênh huy
động vốn quan trọng cho nền kinh tế. Nhiều chính sách và sản phẩm mới
đang được các cơ quan quản lý thực hiện để thị trường phát triển bền
vững và hiệu quả hơn.